Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cụm CN1-VN1: các thi sĩ/ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, => làm định ngữ cho danh từ
Cụm CN2-VN2: người/ lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh=> cụm C-V làm bổ ngữ cho động từ
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ
trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh,
tác dụng : tăng sự hấp dẫn cho lời văn.
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ
trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, đều là trạng ngữ đó hả
- Cấu tạo ngữ pháp:
CN1 | VN1 | CN2 | VN2 |
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ | ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp | khi có người | lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh , tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay |
- Phép biến đổi câu:
- Cụm CN1 - VN1 làm định ngữ cho danh từ.
- Cụm CN2 - VN2 làm bổ ngữ cho động từ.
Đáp án:
- Biện pháp tu từ: Liệt kê "núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ"
- Tác dụng: Làm sáng tỏ nội dung cần diễn đạt
cụm C-V là
có người/lấy tiếng... ngâm vịnh
tiếng chim tiếng suối/ nhe mới hay.
hình như là thế ý bạn. mình cũng không chắc lắm
sao mik bt C-V o dau