\(\frac{n+1}{n-2}\)có giá...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2017

\(\frac{n+1}{n-2}\)

\(=\frac{n+3-2}{n-2}\)

\(=\frac{n-2+3}{n-2}\)

\(=\frac{n-2}{n-2}+\frac{3}{n-2}\)

Suy ra n - 2 thuộc ước của 3

Ta có Ư( 3 ) = { -1;-3;1;3 }

Do đó

n - 2 = -1

n      = -1 + 2

n      = 1

n - 2 = -3

n      = -3 + 2

n      = -1

n - 2 = 1

n      = 1 + 2

n      = 3

n - 2 = 3

n      = 3 + 2

n      = 5

Vậy n = 1;-1;3;5

10 tháng 5 2017

Ta có:\(\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\left(n\ne2\right)\)

      Đặt \(A=\frac{n+1}{n-2}\)

                    Để A nguyên thì 3 chia hết cho n-2. Hay \(\left(n-2\right)\inƯ\left(3\right)\)

                          Vậy Ư (3) là:[1,-1,3,-3]

Do đó ta có bảng sau:

         

n-2-3-113
n-1135

          Vậy để A nguyên thì n=-1;1;3;5

13 tháng 5 2017

Gọi d = UCLN (12n+1; 30n+2)

Ta có: 12n+1 chia hết cho d => 5(12+1) chia hết cho d

13 tháng 5 2017

vừa nãy mk ấn nhầm, xin lỗi nhé

Gọi d = UCLN(12n+1; 30n+2)

Ta có: 12n+1 chia hết cho d => 5.(12n+1) chia hết cho d

          30n+2 chia hết cho d => 2.(30n+2) chia hết cho d

Suy ra 5.(12n+1) - 2.(30n+2) chia hết cho d 

          =>   60n +5 - 60n +4 chia hết cho d

          =>                         1 chia hết cho d => d=1

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản 

9 tháng 5 2017

sorry,i cannot

9 tháng 5 2017

I can help you!

                    Giải

Ta có:\(\frac{x}{5}+1=\frac{1}{y-1}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}+\frac{5}{5}=\frac{1}{y-1}\)

\(\Rightarrow\frac{x+5}{5}=\frac{1}{y-1}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right).\left(y-1\right)=5\)

Vì \(x;y\in Z\)

\(\Rightarrow x+5;y-1\in Z\)

\(\Rightarrow x+5;y-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Ta lập bảng: 

x + 5-5-115
y - 1 -1-551
x-10-6-40
y0-462

Vậy có 4 cặp ( x ; y ) cần tìm.

~~~~~~~~ *** ~~~~~

9 tháng 5 2017

i can't help you

sorry because i in grade 5

9 tháng 5 2017

yes me too in grade 5

9 tháng 5 2017

No, I can't. I will help you tomorrow!

23 tháng 9 2016

a) n=0 hoặc n=2

 

2 tháng 12 2017

-4/8 nha các bạn

22 tháng 1

Bài 6: Tìm các số nguyên 𝑥 , 𝑦 , 𝑧 x,y,z Bạn đã cho một hệ phương trình phức tạp, nhưng tôi sẽ cố gắng làm rõ và giải quyết từng bước. Các phương trình là: 48 4 8 84 = 𝑥 − 10 𝑥 − 10 48 8 4 ​ 84=x−10 −10 x ​ − 10 𝑥 = − 7 𝑦 −10x=−7y 𝑦 − 7 = 𝑧 − 24 𝑧 − 24 y−7=z−24 −24 z ​ Chúng ta sẽ phân tích từng phương trình. Phương trình 1: 48 4 8 84 = 𝑥 − 10 𝑥 − 10 48 8 4 ​ 84=x−10 −10 x ​ Dường như có sự nhầm lẫn trong cách viết phương trình này, vì nó không rõ ràng. Tuy nhiên, tôi đoán bạn muốn nói 48 4 8 = 𝑥 − 10 × 𝑥 − 10 48 8 4 ​ =x−10× −10 x ​ . Để làm rõ, 48 4 8 48 8 4 ​ có thể viết là 48.5 48.5 (tức là 48 + 4 8 = 48.5 48+ 8 4 ​ =48.5). Phương trình trên có thể viết lại như sau: 48.5 = 𝑥 + 𝑥 48.5=x+x 48.5 = 2 𝑥 48.5=2x 𝑥 = 48.5 2 = 24.25 x= 2 48.5 ​ =24.25 Tuy nhiên, 𝑥 = 24.25 x=24.25 không phải là một số nguyên, nên có thể có sự nhầm lẫn trong cách viết phương trình. Phương trình 2: − 10 𝑥 = − 7 𝑦 −10x=−7y Ta có − 10 𝑥 = − 7 𝑦 −10x=−7y, hay là 10 𝑥 = 7 𝑦 10x=7y. Phương trình này cho thấy rằng 𝑥 x và 𝑦 y phải có một tỷ lệ đặc biệt sao cho khi nhân 𝑥 x với 10, kết quả phải là nhân 𝑦 y với 7. Do 𝑥 x và 𝑦 y là các số nguyên, ta có thể tìm các giá trị của 𝑥 x và 𝑦 y thỏa mãn điều kiện này. Phương trình 3: 𝑦 − 7 = 𝑧 − 24 𝑧 − 24 y−7=z−24 −24 z ​ Giống như phương trình đầu tiên, biểu thức này không hoàn toàn rõ ràng. Tuy nhiên, nếu giả sử bạn muốn viết 𝑦 − 7 = 𝑧 + 𝑧 24 y−7=z+ 24 z ​ , ta có thể tiếp tục phân tích. Bài 7: Biểu thức 𝐴 = 3 𝑛 − 2 𝑛 − 2 A= n−2 3n−2 ​ a) Tìm các số nguyên 𝑛 n để 𝐴 A là phân số: Biểu thức 𝐴 = 3 𝑛 − 2 𝑛 − 2 A= n−2 3n−2 ​ là một phân số nếu mẫu số khác 0. Do đó, 𝑛 − 2 ≠ 0 n−2  =0, tức là 𝑛 ≠ 2 n  =2. Vậy, 𝐴 A sẽ là phân số với tất cả các số nguyên 𝑛 n ngoại trừ 𝑛 = 2 n=2. b) Tìm các số nguyên 𝑛 n để 𝐴 A là số nguyên: Để 𝐴 = 3 𝑛 − 2 𝑛 − 2 A= n−2 3n−2 ​ là một số nguyên, mẫu số phải chia hết cho tử số. Ta xét phép chia 3 𝑛 − 2 𝑛 − 2 n−2 3n−2 ​ . Ta thực hiện phép chia polynom: 3 𝑛 − 2 𝑛 − 2 = 3 + 4 𝑛 − 2 n−2 3n−2 ​ =3+ n−2 4 ​ Để 𝐴 A là một số nguyên, phần dư 4 𝑛 − 2 n−2 4 ​ phải là một số nguyên, nghĩa là 𝑛 − 2 n−2 phải là một ước của 4. Các ước của 4 là: ± 1 , ± 2 , ± 4 ±1,±2,±4. Do đó, 𝑛 − 2 n−2 có thể là 1 , − 1 , 2 , − 2 , 4 , − 4 1,−1,2,−2,4,−4. Từ đó, ta có: 𝑛 − 2 = 1 ⇒ 𝑛 = 3 n−2=1⇒n=3 𝑛 − 2 = − 1 ⇒ 𝑛 = 1 n−2=−1⇒n=1 𝑛 − 2 = 2 ⇒ 𝑛 = 4 n−2=2⇒n=4 𝑛 − 2 = − 2 ⇒ 𝑛 = 0 n−2=−2⇒n=0 𝑛 − 2 = 4 ⇒ 𝑛 = 6 n−2=4⇒n=6 𝑛 − 2 = − 4 ⇒ 𝑛 = − 2 n−2=−4⇒n=−2 Vậy các giá trị của 𝑛 n để 𝐴 A là một số nguyên là: 𝑛 = − 2 , 0 , 1 , 3 , 4 , 6 n=−2,0,1,3,4,6. Hy vọng tôi đã giúp bạn hiểu rõ hơn về các bài toán này! Nếu cần giải thích thêm hoặc có thêm câu hỏi, bạn có thể hỏi tiếp.


11 tháng 5 2019

\(P=\frac{n^2}{60-n}=\frac{60^2-\left(60^2-n^2\right)}{60-n}=\frac{3600-\left(60-n\right)\left(60+n\right)}{60-n}.\) \(P=\frac{3600}{60-n}-\left(60+n\right).\) 

Để P là số nguyên tố thì trước hết P phải là số nguyên. Khi n là số nguyên để P là số nguyên thì  (60 - n) phải là ước của 3600, P>0.

 suy ra n < 60  (Để P dương) như vậy n là ước của 60 \(n\in(1,2,3,4,5,6,10,12,15,30).\) 

Kiểm tra lần lượt, ta thấy n = 10 , n= 12 và n = 15 thỏa mãn. n = 10 , P  = 2   ;  n = 12,  P = 3  và  n = 15 , P = 5.

5 tháng 5 2021

@TRẦN ĐỨC VINH: Gần đúng r bn nhé.

17 tháng 4 2017

Ta có:

\(\frac{1}{-3}< \frac{x}{3}\le0\)  

\(\Rightarrow\frac{1}{-3}< \frac{x}{3}\le\frac{0}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{3}< \frac{x}{3}\le\frac{0}{3}\)

\(\Rightarrow-1< x\le0\)

\(\Rightarrow x=0\)

vậy: \(x=0\)

17 tháng 4 2017

Đổi 1/-3 = -1/3 ; 0 = 0/3

Suy ra -1 < x <_ 0

Suy ra x = 0

Vậy x = 0