Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Chọn C.sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác
Câu 2:
Chọn B . một vật đứng yên so với vật này nhưng chuyển động so với vật khác
Câu 3 :
Chọn C .Chuyển động của đầu kim đồng hồ
Câu 4 :
Chọn A . Người lái đò đứng yên so với dòng nước
Câu 5:
Chọn B : \(V=\frac{s}{t}\)
Tóm tắt :
\(m_1=200g=0,2kg\)
\(t=35 ^oC\)
\(t_1=10^oC\)
\(t_2=-10^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
\(m_2=?\)
GIẢI :
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Rightarrow0,2.4200.\left(35-10\right)=m_2.4200.\left(35-10\right)\)
\(\Rightarrow21000=105000.m_2\)
\(\Rightarrow m_2=0,2kg\)
gọi V là thể tích của vật
V' là thể tích chìm của vật
D là khối lượng riêng của vật
D' là khối lượng riêng của nước
Trọng lượng của vật là
P = V.d = V.10D
Khi thả vật vào nước thì lực đẩy Ác - si - méc tác dụng vào vật là:
FA = V'.d' = V'.10D'
Khi vật nằm cân bằng trong nước thì
P = FA
V.10D = V'.10D'
=> 560V=1000V'
=> \(\frac{V'}{V}=\frac{560}{1000}=56\%\)
=> V'= 56%V
Vậy vật chìm 56% thể tích của vật
Áp suất khí quyển tại một nơi trên Trái Đất thay đổi theo thời gian.
Mình chỉ đọc sơ qua sách nên có thể không đúng, nhưng mình mong có thể giúp được bạn!
Chọn C
Vì vùng Bắc Mĩ sản xuất ít mà lượng tiêu thụ nhiều trong đó lượng dự trữ dầu ít
công thức: p = d.h (1)
có hb= 2ha mà d = dnuoc
thay vào (1) có pb = 2had; pa= had => pb/pa = 2 ( áp suất ở đáy B cao gấp 2 ở đáy A)
Gọi mực nước ở đập A là h1; mực nước ở đập B là h2
Theo bài ra ta có:
h2 = 2h1 (1)
d1 = d2 (2)
Mà áp suất của chất lỏng có công thức: p = d.h (3)
Và: p1 = h1.d1 ; p2 = h2.d2 (4)
Từ (1),(2),(3) và (4) ta có
p1 < p2 và p2 = 2p1
gọi V là thể tích của cả tảng băng
gọi Vc là thể tích phần băng chìm dưới nước
Vì tảng băng nổi nên P = FA
=> dnước đá.V = dnước biển. Vc
=> 9170.V = 10240Vc
=> \(\dfrac{V_c}{V}\) = 9170/10240 \(\approx\) 0,9
=> Vc = 0,9V
tks nha
nhưng bn lm cn thiếu kìa
đề là tính phần trăm mà