Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề có 1 số chỗ hơi mờ nên các điểm ko đúng vs đề đâu
Ta có hình vẽ:
G2 S I R 30 30 N H K G1
Có: RIN = SIN = 30o (định luật phản xạ ánh sáng)
RIN + RIH = 90o
=> 30o + RIH = 90o
=> RIH = 90o - 30o = 60o
Δ RIH có: RIH + IHR + HRI = 180o
=> 60o + 30o + HRI = 180o
=> HRI = 90o
=> tia tới IR và tia phản xạ trên gương G2 trùng với pháp tuyến
=> góc phản xạ trên gương G2 có giá trị là 0o
Tường S H O B A C D
Ta có:
AB là đường trung bình của tam giác SCD => CD = 2AB => CD = 2 . 10 = 20 (cm)
=> Bán kính của vùng tối trên màn chắn là 20cm
- Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống của nhiều loài động vật:
+ Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm ánh hưởng tới hoạt động của nhiều loài động vật.
Ví dụ ở chim : Chim bìm bịp và gà cỏ sống trong rừng thường đi ăn trước lúc Mặt Trời mọc, trong khi chim chích choè, chào mào, khướu là những chim ăn sâu bọ thường đi ãn vào lúc Mặt Trời mọc. Những loài chim như vạc, diệc, sếu... và nhất là cú mèo hay tìm kiếm thức ãn vào ban đêm.
Ví dụ ở thú : Có nhiều loài thú hoạt động vào ban ngày như trâu, bò, dê, cừu..., nhưng cũng có thú hoạt động nhiều vào ban đêm như chồn, cáo, sóc...
+ Mùa xuân và mùa hè có ngày dài hơn ngày mùa đông, đó cũng là mùa sinh sản của nhiều loài chim.
+ Mùa xuản, vào những ngày thiếu sáng, cá chép cũng có thể đẻ trứng vào thời gian sớm horn trong mùa nếu cường độ chiếu sáng đirợc tăng cường.
- Người ta chia động vật thành hai nhóm thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau :
+ Nhóm động vật ưa sáng : gồm những động vật hoạt động ban ngày.
+ Nhóm động vật ưa tối : gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong đất, hay ở vùng nước sâu như đáy biển.
Êlectrôn là các hạt mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân. Nó là một phần của nguyên tử.
Electron là điện tử, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp. Trong nguyên tử, electron chuyển động xung quanh hạt nhân (bao gồm các proton và neutron) trên quỹ đạo electron.
N N' I S
Mình trả lời câu 2)a nha