Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2010x^2+2011y^2-4020x+4022y+4021=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2010x^2-4020x+2010\right)+\left(2011y^2+4022y+2011\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2010\left(x^2-2x+1\right)+2011\left(y^2+2y+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2010\left(x-1\right)^2+2011\left(y+1\right)^2=0\)
Vì \(2010\left(x-1\right)^2\ge0\forall x;2011\left(y+1\right)^2\ge0\forall y\)
\(\Rightarrow2010\left(x-1\right)^2+2011\left(y+1\right)^2\ge0\)
Để \(2010\left(x-1\right)^2+2011\left(y+1\right)^2=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2010\left(x-1\right)^2=0\\2011\left(y+1\right)^2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\y+1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-1\end{cases}}}\)
Vậy ..........
Trả lời:
Xét trường hợp n⋮(n−1)n⋮(n−1), dễ tìm được n=2, thỏa mãn.
- Với n không chia hết cho n-1, ta có:
Nếu n là số nguyên tố, dễ thấy (n−2)!(n−2)! không chia hết cho nn , thỏa mãn.
Nếu n là hợp số, (n−2)!(n−2)! chia hết cho n2n2 khi n có ít nhất 4 ước trong đoạn [2,n−2][2,n−2] (suy ra trực tiếp từ chính chất nếu d là ước của n thì {\frac{n}{d}} cũng là ước của n), khi đó, n sẽ có ít nhất 6 ước (thêm 1 và n).
Do đó, trong trường hợp này, (n−2)!(n−2)! không chia hết cho n2n2 khi n có ít hơn 6 ước.
Kết hợp lại, ta được đáp án : n là các số có ít hơn 6 ước.