Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức hóa học là cách biểu thị đơn giản thông tin về các phân tử trong một hợp chất hóa học .
Trong công thức hóa học nếu phân tử có nhiều nguyên tố thì số nguyên tố được biểu thị bằng một chỉ số dưới, là một số nguyên, ngay sau ký hiệu hóa học
Công thức hóa học được dùng để biểu thị thông tin về các nguyên tố có của hợp chất hóa học. Ngoài ra, nó còn được dùng để diễn tả phản ứng hóa học xảy ra như thế nào. Với phân tử, nó là công thức phân tử, gồm ký hiệu hóa học các nguyên tố với số các nguyên tử các nguyên tố đó trong phân tử.
Gọi hóa trị của Cu trong hợp chất là a
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(1\times a=1\times2\)
=> a = 2
Vậy hóa trị của Cu trong CuSO4 là 2
Theo quy tắc hóa trị ta có:
1 x a= II x 1 => a=II
vậy hóa trị của Cu trong CuSO4 là II
a) Đánh số thứ tự
Cho quỳ tím tác dụng vào 4 chất, chất nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
Làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 và NaOH, sau đó cho H2SO4 tác dụng vào 2 dung dịch này ,chất nào xuất hiện kết tủa là Ba(OH)2 ,không có hiện tượng gì là NaOH
Còn lại là NaNO3
Nhớ tick cho mình nhen ( nếu có rảnh theo dõi mình luôn nha ,thanks)
b) Đánh số thứ tự
Cho quỳ tím vào 4 mẫu thử ,chất nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4
Dùng dung dịch AgNO3 để thử 3 mẫu còn lại
- Hiện tượng có kết tủa trắng => dung dịch KCl.
PT: KCl + AgNO3 -> AgCl \(\downarrow\) + KNO3
- Hiện tượng có kết tủa vàng nhạt => dung dịch KBr
PT:. KBr + AgNO3 -> AgBr \(\downarrow\) + KNO3
- Hiện tượng có kết tủa vàng đậm => dung dịch KI.
PT: KI + AgNO3 -> AgI \(\downarrow\) +KNO3
a) Công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra là :
\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
b) Khối lượng của khí oxi đã phản ứng là :
\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}\)
= 15 - 9 = 6 (g)
Bài 15:
2(PA+PB)+(NA+NB)=142(1)
2(PA+PB)-(NA+NB)=42(2)
-Giải hệ (1,2) có PA+PB=46(3) VÀ NA+NB=50(4)
-Ngoài ra 2PB-2PA=12\(\rightarrow\)PB-PA=6(5)
-Giải hệ (3,5) có PA=20(Ca) và PB=26(Fe)
Cũng không khác với môn Lý, môn học này cũng có nhiều công thức. Ðiều quan trọng là bạn phải nắm chắc các hóa trị của các chất trong bảng tuần hoàn Hóa học Mendéliep. Về phương pháp học, bạn cũng áp dụng như môn Vật lý. Với môn học này bạn chịu khó nắm chắc kiến thức ngay từ ban đầu thì sẽ không khó gì cho bạn về sau. Bạn muốn nhớ nằm lòng về hóa trị của các chất hóa học trong bảng tuần hoàn ?
Xin đơn cử vài câu đơn giản để bạn dễ nhớ khi sử dụng làm bài:
Ví dụ: Với bảng phân loại tuần hoàn hóa học, những câu sau đây bạn sẽ phân biệt được chất nào đứng trước Hydro: "Khi nào cần may áo giáp sắt phải nhìn sang phố, hỏi cửa hàng Á Phi Âu"
Có nghĩa là: K - Na - Ca - Mg - Ag - Zn - Fe - P - Ni - Sn - Pb - H - C - Hg-Ar - Pt - Au.
Và nữa, bằng những câu thơ sau đây sẽ giúp các bạn nhớ lại các hóa trị để dễ cho việc cân bằng phương trình khi làm toán :
"Kali, iot Hydro
Natri với Bạc, Clo một loài.
Là hóa trị một, em ơi.
Nhớ ghi cho kỹ kẻo rồi phân vân
Ma-giê với Kẽm, Thủy ngăn
Ôxy, Ðồng đấy cũng gần Ba- ri
Cuối cùng thêm chú Can-xi
Hóa trị hai đó, có ngày nào quên"
Các bạn học hết lớp 12, đừng nghĩ rằng nình đã thông chương trình hóa học một cách thành thạo rồi. Bạn nên xem lại việc thi cử. Nếu bạn thi vào đại học (như chọn ban B, A) mà hóa học mất căn bản thì nguy. Vậy bây giờ cũng chưa muộn bạn hãy bắt đầu học đi. Nếu mà mất căn bản thì ôn tập lại từ đầu. Việc ghép thành những câu vần vè dễ đọc cũng là cách "học mò", nhưng sẽ giúp bạn mau nắm vấn đề hơn.
mạng