Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế
Nhiệt kế hoạt động theo phương thức chất rắn và lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Nhiệt kế y tế có đặc điểm chỗ gần bầu nhiệt kế, ống thắt nhỏ lại. Cấu tạo như vậy có tác dụng: khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thuỷ ngân gặp lạnh co lại bị bịt ở chỗ thắt không trở về bầu của nhiệt kế được, vì vậy nên ta có thể biết được chính xác nhiệt độ cơ thể.
- Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế. Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng.
- Nhiệt kế y tế có một nút thắt nhỏ ở gần bầu thủy ngân. Người ta làm vậy vì :
+ Khi đưa nhiệt kế vào cơ thể, thủy ngân dễ dàng nở ra và dâng lên
+ Khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thủy ngân trong ống không tụt xuống được, giúp bác sĩ đọc kết quả chính xác hơn.
Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.
-Khi mặt trời mọc,nhiệt độ trong khí cao hơn sương mù sẽ tan đi mất,vì nhiệt độ tăng nhầm cho tốc độ bay hơi tăng.
vì vào ban đêm nhiệt độ giảm nên hơi nước ngưng tụ lại trên lá cây tạo thành giọt sương, khi mặt trời lên nhiệt độ sẽ tăng làm cho giọt sương bị bay hơi
*Đo nhiệt độ sử dụng nhiệt kế.
*Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
1. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
2. Câu hỏi của Hồ Mỹ Linh - Học và thi online với HOC24
3. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
4. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
5. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
6. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Bạn tìm trong câu hỏi tương tự ấy, có hết đó, lưu ý: chỉ tìm từng câu một thôi nhé.
(lần sau bn đăng từng câu và xem CHTT trc)
Câu 1: Here (Mai và Trang Trang)
Câu 2: Here (2 CTV)
Câu 3: Here (Thế Bảo)
Câu 4: a. Here (shin cau be but chi)
b. Here (Tâm Như)
Tính:
\(\left(55^oC.1,8\right)+32=131^oF\)
\(\left(40^oC.1,8\right)+32=104^oF\)
\(\left(20^oC.1,8\right)+32=68^oF\)
\(\dfrac{158^oF-32}{1,8}=70^oC\)
\(\dfrac{176^oF-32}{1,8}=80^oC\)
1
-Khi ở nhiệt độ cao, các giọt nước bốc hơi đọng lại ở thành vung và ngưng tụ thành các giọt nước
-Là nước nguyên chất
-làm giảm lương nước thất thoát khi bốc hơi, làm nước sôi nhanh hơn
/hoi-dap/question/28483.html
Bạn nhấn dòng chữ này lên phần ô của google, nó sẽ hiện ra câu hỏi của mk, gồm có câu hỏi của bn ở đó nữa.
lô cc =))
1,
-Về đêm thời tiết lạnh hơn buổi sáng => không khí bị đông đặc tạo thành những giót nước trôi lơ lửng trong không trung gọi là sương. Sương khi hình thành trôi nổi trong không khí rồi bám vào lá cây làm cho lá cây vào buổi sáng có hiện tượng đọng nước.
-Vào buổi sáng nhiệt độ tăng cao khiến những giọt sương trên lá bị bay hơi.
2,
-Để đo nhiệt độ người ta sử dụng nhiệt kế.
-Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
-Nhiệt kế y tế có đặc điểm chỗ gần bầu, ống quản bị thắt lại để khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thuỷ ngân gặp lạnh co lại bị bịt ở chỗ thắt không trở về bầu được, nhờ đó ta có thể đọc được chính xác nhiệt độ cơ thể.
3,
a,40°C=104°F
b,212°F=100°C