Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu1: Hệ hô hấp của chim bồ câu gồm những gì?
1- Khí quản
2- Phổi
3- Các túi khí bụng
4- Các túi khí ngực
Câu2: Các bộ phận hê thần kinh thỏ bao gồm những gì?
Thùy khứu giác
Bán cầu đại não
Não giữa
Tiểu não
Hành tủy
Tủy sống
Câu3: Hệ cơ quan nào của ếch phát triển hơn so với hệ cơ của cá?
Hệ tuần hoàn
-tim có 2 ngăn ,2 tâm nhĩ và 1 tâm thất
-hai vòng tuần hoàn ,máu đi nuôi cơ thể là máu pha
Câu 1:
Hệ hô hấp của chim bồ câu gồm: Khí quản, phổi, các túi khí bụng , các túi khí ngực.
Câu 2:
Các bộ phận hệ thần kinh của thỏ:
+ Thùy khứu giác.
+ Bán cầu đại não.
+ Não giữa.
+Tiểu não.
+ Hành tủy.
+ Tủy sống.
Còn câu 3 bạn nào biết thì làm nhá! Hjhj
cấu tạo gồm 5 bộ phận : não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy, tủy sống.
cấu tạo gồm 5 bộ phận : não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy, tủy sống.
Hình 33.2. Sơ đồ hệ thần kinh ở cá chép
Các bộ phận của hệ thần kinh ở cá là:
+ Bộ não.
+ Tủy sống.
+ Các dây thần kinh.
+ Hành khứu giác.
Các bộ phận của hệ thần kinh ở cá:
- Bộ não.
- Tủy sống.
- Các dây thần kinh.
- Hành khứu giác.
- Bộ não, tủy sống, các dây thần kinh, hành khứu giác.
- Cấu tạo não cá gồm 5 phần: não trước, não trung gian, não giữa (thùy thị giác), tiểu não, hành tủy.
Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các dộng vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trong nước. Ở những vùng nước ô nhiễm, người ăn trai.Vì bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.
hệ thần kinh của châu chấu thuộc dạng chuỗi hạch.
giun đũa sống kí sinh ở ruột non người
bóng hơi cá chép chức năng giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng.
1. Hệ hô hấp:
- Ếch đồng: Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp qua da
- Thằn lằn bóng: Phổi nhiều ngăn, có cơ liên sườn tham gia hô hấp
- Chim bồ câu: Phổi có mạng ống khí, một số thông với túi khí=>Tăng diện tích trao đổi khí. Trao đổi khí: bay: bằng túi khí; đậu: bằng phổi
- Thỏ: Khí quản, phế quản, phổi. Phổi có nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc bao quanh=>Tăng diện tích trao đổi khí. Cơ liên sườn và cơ hoành tham gia vào hô hấp
2. Hệ tuần hoàn:
- Ếch đồng: Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) 2 vòng tuần hoàn. Máu pha trộn nhiều hơn
- Thằn lằn bóng: Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), có vách hụt. 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha
- Chim bồ câu: Tim 4 ngăn; 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thỏ: Tim 4 ngăn cùng hệ mao mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi=>Đảm bảo sự trao đổi chất mạnh mẽ
3. Hệ thần kinh:
- Ếch đồng: Não trước và thùy thị giác phát triển; tiểu não kém phát triển. Hành tủy, tủy sống
- Thằn lằn bóng: 5 phần: thùy khứu giác, não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy. Não trước và tiểu não phát triển=>đời sống và hoạt động phức tạp
- Chim bồ câu: Bộ não phát triển: não trước lớn; tiểu não có nhiều nếp nhăn; não giữa có 2 thùy thị giác
- Thỏ: Phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác: Đại não phát triển, che lấp các phần khác; tiểu não lớn, nhiều nếp gấp=>các cử động phức tạp
=>Hoạt động trao đổi chất của lớp thú mạnh mẽ, diện tích trao đổi khí ở phổi rộng. Hệ thần kinh có tổ chức cao, phát triển mạnh thể hiện ở đại não và tiểu não giúp cho hoạt động của thú có nững phản ứng linh hoạt phù hợp với môi trường sống và trở thành lớp động vật có tổ chức cao nhất trong giới động vật.
A. Hệ thần kinh hình lưới.
B. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
C. Hệ thần kinh dạng ống.
D. Hệ thần kinh phân tán, chưa phát triển.
Ếch
Không có hành khứu giác
Ếch
Không có hành khứu giác