K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2017

Ta có phép chia

Bài tập: Chia đa thức một biến đã sắp xếp | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Phép chia trên có số dư là ( a + 18 )

Để 4 x 2 - 6 x + a chia hết cho x - 3 ⇔ a + 18 = 0 ⇔ a = - 18.

Chọn đáp án A.

25 tháng 10 2016

1) A=4*\(\frac{10^{2n}-1}{9}\)        B=\(2\cdot\frac{10^{n+1}-1}{9}\)         C=\(8\cdot\frac{10^n-1}{9}\)

đặt 10^n=X        => A+B+C+7=(4*x^2-4+2*10*x-2+8x-8+63)/9=(4x^2+28x+49)/9

=> A+B+C+7=\(\frac{\left(2x+7\right)^2}{3^2}\)

2)  = 4mn((m^2-1)-(n^2-1))=4mn(m+1)(m-1)-4mn(n-1)(n+1)

mà m,n nguyên => m-1,m,m+1 và n-1,n,n+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6

do đó 4mn(m^2-n^2) chia hết 6*4=24

26 tháng 10 2016

Bài 2 ko đúng bn ak 6,4 không nguyên tố cùng nhau mà

4 tháng 8 2017

1/ Chứng minh nó chia hết cho 3:

Nếu cả x,y đều không chia hết cho 3 thì x2, y2 chia cho 3 dư 1.

\(\Rightarrow z^2=x^2+y^2\) chia cho 3 dư 2. Mà không có số chính phương chia 3 dư 2 nên ít nhất x, y chia hết cho 3.

\(\Rightarrow xy⋮3\)

Chứng minh chia hết cho 4.

Nếu cả x, y đều chẵn thì \(xy⋮4\)

Nếu trong x, y có 1 số lẻ (giả sử là x) thì z là số lẻ

\(\Rightarrow x=2k+1;y=2m;z=2n+1\)

\(\Rightarrow4m^2=4n^2+4n+1-4k^2-4k-1=4\left(n^2+n-k^2-k\right)\)

\(\Rightarrow m^2=\left(n^2+n-k^2-k\right)\)

\(\Rightarrow m⋮2\)

\(\Rightarrow y⋮4\)

\(\Rightarrow xy⋮4\)

Với x, y đều lẻ nên z chẵn

\(\Rightarrow x^2=4m+1;y^2=4n+1;z^2=4p\)

\(\Rightarrow\)Không tồn tại x, y, z nguyên thỏa cái này

Vậy \(xy⋮4\)

Từ chứng minh trên 

\(\Rightarrow xy⋮12\)

4 tháng 8 2017

2/ \(a+b=c+d\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2=\left(c+d\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2ab=2cd\)

\(\Leftrightarrow-2ab=-2cd\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2=\left(c-d\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-b=c-d\\a-b=d-c\end{cases}}\)

Kết hợp với \(a+b=c+d\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=c\\a=d\end{cases}}\)

\(\RightarrowĐPCM\)

8 tháng 3 2019

a/ \(\frac{y}{x+y}+\frac{2y^2}{x^2+y^2}+\frac{4y^4}{x^4+y^4}+\frac{8y^8}{x^8-y^8}=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{y}{x+y}+\frac{2y^2}{x^2+y^2}+\frac{4y^4}{x^4+y^4}+\frac{8y^8}{\left(x^4+y^4\right)\left(x^4-y^4\right)}=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{y}{x+y}+\frac{2y^2}{x^2+y^2}+\frac{4x^4y^4-4y^8+8y^8}{\left(x^4+y^4\right)\left(x^4-y^4\right)}=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{y}{x+y}+\frac{2y^2}{x^2+y^2}+\frac{4x^4y^4+4y^8}{\left(x^4+y^4\right)\left(x^4-y^4\right)}=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{y}{x+y}+\frac{2y^2}{x^2+y^2}+\frac{4y^4}{x^4-y^4}=4\)

.............................................................................

\(\Leftrightarrow\frac{y}{x-y}=4\)

\(\Leftrightarrow5y=4x\)

8 tháng 3 2019

b/ Ta có:

\(a-b=a^3+b^3>0\)

Ta lại có:

\(a^2+b^2< a^2+b^2+ab\)

Ta chứng minh

\(a^2+b^2+ab< 1\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a^2+b^2+ab\right)< a-b=a^3+b^3\)

\(\Leftrightarrow a^3-b^3< a^3+b^3\)

\(\Leftrightarrow b^3>0\) (đúng)

Vậy ta có điều phải chứng minh

11 tháng 9 2019

1a

\(A=\frac{3}{2ab}+\frac{1}{2ab}+\frac{1}{a^2+b^2}+\frac{a^4+b^4}{2}\ge\frac{6}{\left(a+b\right)^2}+\frac{4}{\left(a+b\right)^2}+\frac{\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{2}}{2}\)

\(\ge10+\frac{\left[\frac{\left(a+b\right)^2}{2}\right]^2}{4}=10+\frac{1}{16}=\frac{161}{16}\)

Dau '=' xay ra khi \(a=b=\frac{1}{2}\)

Vay \(A_{min}=\frac{161}{16}\)

11 tháng 9 2019

1b.\(B=\frac{1}{2ab}+\frac{1}{2ab}+\frac{1}{a^2+b^2}+\frac{a^8+b^8}{4}\ge\frac{2}{\left(a+b\right)^2}+\frac{4}{\left(a+b\right)^2}+\frac{\frac{\left(a^4+b^4\right)^2}{2}}{4}\)

\(\ge6+\frac{\left[\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{2}\right]^2}{8}\ge6+\frac{\left[\frac{\left(a+b\right)^2}{2}\right]^2}{32}=6+\frac{1}{128}=\frac{769}{128}\)

Dau '=' xay ra khi \(a=b=\frac{1}{2}\)

Vay \(B_{min}=\frac{769}{128}\)khi \(a=b=\frac{1}{2}\)

14 tháng 10 2020

1. Gọi ƯCLN (a,c) =k, ta có : a=ka1, c=kc1 và (a1,c1)=1

Thay vào ab=cd được ka1b=bc1d nên

a1b=c1d  (1)

Ta có: a1\(⋮\)c1 mà (a1,c1)=1 nên b\(⋮\)c1. Đặt b=c1m ( \(m\in N\)*) , thay vào (1) được a1c1m =  c1d nên a1m=d

Do đó: \(a^5+b^5+c^5+d^5=k^5a_1^5+c_1^5m^5+k^5c_1^5+a_1^5m^5\)

\(=k^5\left(a_1^5+c_1^5\right)+m^5\left(a_1^5+c_1^5\right)=\left(a_1^5+c_1^5\right)\left(k^5+m^5\right)\)

Do a1, c1, k, m là các số nguyên dương nên \(a^5+b^5+c^5+d^5\)là hợp số (đpcm)

14 tháng 10 2020

2. Nhận xét: 1 số chính phương khi chia cho 3 chỉ có thể sư 0 hoặc 1.

Ta có \(a^2+b^2⋮3\). Xét các TH của tổng 2 số dư : 0+0, 0+1,1+1, chỉ có 0+0 \(⋮\)3.

Vậy \(a^2+b^2⋮3\)thì a và b \(⋮3\)

b) Nhận xét: 1 số chính phương khi chia cho 7 chỉ có thể dư 0,1,2,4 (thật vậy, xét a lần lượt bằng 7k, \(7k\pm1,7k\pm2,7k\pm3\)thì a2 chia cho 7 thứ tự dư 0,1,4,2)

Ta có: \(a^2+b^2⋮7\). Xét các TH của tổng 2 số dư : 0+0, 0+1, 0+2, 0+4 , 1+1, 1+2, 2+2, 1+4, 2+4, 4+4; chỉ có 0+0 \(⋮7\). Vậy......

Đợt nọ em đăng bài toán này mà chưa ai giải được :(Không dùng phép tính, thay * thành chữ số thích hợp :\(89^6=4969\text{*}\text{*}290961\)Thôi thì em xin " đóng góp" lời giải :)))   Ta có \(89^6-1\)chia hết cho 89 - 1 = 88 chia hết cho 11, đồng thời nó chia hết cho \(89^3+1\)( Mọi người tự sử dụng hằng đẳng thức mà suy ra ) lại chia hết cho 89 + 1 = 90 chia hết cho...
Đọc tiếp

Đợt nọ em đăng bài toán này mà chưa ai giải được :(

Không dùng phép tính, thay * thành chữ số thích hợp :

\(89^6=4969\text{*}\text{*}290961\)

Thôi thì em xin " đóng góp" lời giải :)))
   Ta có \(89^6-1\)chia hết cho 89 - 1 = 88 chia hết cho 11, đồng thời nó chia hết cho \(89^3+1\)( Mọi người tự sử dụng hằng đẳng thức mà suy ra ) lại chia hết cho 89 + 1 = 90 chia hết cho 99

Đặt \(89^6-1=A\)

\(A=89^6-1=4969xy290961-1=4969xy290960\)chia hết cho 11 và 9

Tổng các chữ số hàng lẻ từ phải sang trái của A bằng 36 + y ( mọi người tự tính ra ); tổng các chữ số hàng chẵn là 18 + x

A chia hết cho 9 nên ( 36 + y ) + ( 18 + x )  = 54 + x + y chia hết cho 9, hay x + y chia hết cho 9

\(0\le x+y\le18\Leftrightarrow x+y\in\left\{0;9;18\right\}\)

Mà A chia hết cho 11 nên \(\left(36+y\right)-\left(18+x\right)\)chia hết cho 11, từ đó y - x + 18 chia hết cho 11, nên y - x có thể là -7 hoặc 4 ( dễ dàng tính tương tự )

Chú ý x + y và x - y cùng tính chẵn lẻ nên ta thử chọn như sau:

x + y = 0 thì x = y = 0, không thỏa mãn y - x trong chứng minh trên.

x + y = 18 thì hiệu chúng phải chẵn, tức y - x = 4; thì y = ( 18 + 4 ) : 2 = 11 > 10, không thỏa mãn là chữ số

x+ y = 9 thì y - x = 7, tính được x = 8 ; y = 1

\(\Rightarrow89^6=A+1=496981290961\)

Vậy ta điền : ..........81...........

 

 

 

1
8 tháng 12 2016

Ta có 896−1chia hết cho 89 - 1 = 88 chia hết cho 11, đồng thời nó chia hết cho 893+1( Mọi người tự sử dụng hằng đẳng thức mà suy ra ) lại chia hết cho 89 + 1 = 90 chia hết cho 99

Đặt 896−1=A

A=896−1=4969xy290961−1=4969xy290960chia hết cho 11 và 9

Tổng các chữ số hàng lẻ từ phải sang trái của A bằng 36 + y ( mọi người tự tính ra ); tổng các chữ số hàng chẵn là 18 + x

A chia hết cho 9 nên ( 36 + y ) + ( 18 + x )  = 54 + x + y chia hết cho 9, hay x + y chia hết cho 9

0≤x+y≤18⇔x+y∈{0;9;18}

Mà A chia hết cho 11 nên (36+y)−(18+x)chia hết cho 11, từ đó y - x + 18 chia hết cho 11, nên y - x có thể là -7 hoặc 4 ( dễ dàng tính tương tự )

Chú ý x + y và x - y cùng tính chẵn lẻ nên ta thử chọn như sau:

x + y = 0 thì x = y = 0, không thỏa mãn y - x trong chứng minh trên.

x + y = 18 thì hiệu chúng phải chẵn, tức y - x = 4; thì y = ( 18 + 4 ) : 2 = 11 > 10, không thỏa mãn là chữ số

x+ y = 9 thì y - x = 7, tính được x = 8 ; y = 1

⇒896=A+1=496981290961

Vậy ta điền : ..........81...........