Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì con voi thì to còn con kiến thì pé :>
Có hai trường hợp xảy ra ở câu hỏi hai :
TH1 : vì khác giống loài nên vẻ bề ngoài , kích thước , màu sắc ,... của chúng khác nhàu !!!
TH2 : Do con voi có phân chia theo từng giai đoạn bé = > trưởng thành nên kích thước của nó có phần khác nhau = )
Hok tốt !
Đề bài: Em hãy cho câu trả lời
Vì sao cơ thể của con voi và con kiến lại khác nhau đến vậy ?
- Vì con kiến và con voi không cùng kích thước, voi thì to còn kiến thì nhỏ.
Vậy vì sao cùng là voi mà lại có nhiều kích thước khác nhau đến vậy ?
- Thứ nhất, theo các nhà khoa học, đó là do những biến đổi về khí hậu, xảy ra vào lúc đầu của kỷ băng giá. Cách nay 4 triệu năm, tổ tiên của các loài voi hiện nay chỉ dài từ 5-9 mét. Bước ngoặt chuyển sang thân hình « khủng » như ngày nay đã xảy ra cùng lúc đối với nhiều loài voi khác nhau.
Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con còn nhiều?
- Bộ rễ là cơ quan thu nhận chất dinh dưỡng (nước và muối khoáng) cho cây. Cho nên khi cây càng lớn. nhu cầu nước và muối khoáng càng nhiều thì bộ rễ cây phải phát triển để hút đủ nước và muối khoáng phục vụ hoạt động sống của cây.
- Mặt khác, khi cây càng lớn thì bộ rễ càng phải ăn sâu, lan rộng mới giữ cây đứng vững.
- Bộ rễ là cơ quan thu nhận chất dinh dưỡng (nước và muối khoáng) cho cây. Cho nên khi cây càng lớn. nhu cầu nước và muối khoáng càng nhiều thì bộ rễ cây phải phát triển để hút đủ nước và muối khoáng phục vụ hoạt động sống của cây.
Mặt khác, khi cây càng lớn thì bộ rễ càng phải ăn sâu, lan rộng mới giữ cây đứng vững.
1) - Cơ quan sinh dưỡng :
+ Rễ thật có nhiều lông hút
+ Thân rễ hình trụ nằm ngang
+ Lá đã có gân
+ Lá non đầu cuộn tròn
+ Lá già mặt dưới có bào tử
- Cơ quan sinh sản :
+ Dương Sỉ sinh sản bằng bào tử
+ Cơ quan sinh sản là túi bào tử
- Dấu hiệu nhận biết : Thường sống ở nơi đất ẩm và dâm mát như : Ven đường , bờ ruộng , khe tường ...
a/ Lúa => Sâu hại lúa => Ếch => Rắn
b/ Nếu săn bắt cạn kiệt ếch, rắn thì chuỗi thức ăn chỉ còn:
Lúa => Sâu hại lúa.
Như vậy sâu hại lúa sẽ có điều kiện phát triển để làm hại lúa, ảnh hưởng tới nông nghiệp, kinh tế và nguồn thức ăn của con người
a) Lúa -> Sâu hại lúa -> Ếch -> Rắn
b) Sâu hại lúa sẽ phá hoại cây, khiến cây bị lép (nhỏ) hạt, sinh trưởng ko khỏe mạnh, năng suất thấp
Mk ko chắc là đúng nha bạn
Cái này ko phải là chương trình lớp 6 đăng nhầm chỗ rồi Trần Yến ơi!
Đúng rồi, mik hc lp 6 mà Sinh học chỉ có Thực vật thôi mà có cả sinh con thì mik chịu
Câu 1:
cho, mèo, gà, lon, ngan, ngỗng, chim, cá,..........mk bít từng ấy thui!!!
Câu 2:
ích lợi:gà:cho trứng,bán lấy tiền
cho:trong nhà, bán lấy tiền
mèo: bắt chuột,bán lấy tiền
chim: hót cho không gian vui tươi,bán lấy tiền
ca: lam dep cho ho, ao
heo:bán lấy tiền
Trả lời:
- Bộ rễ là cơ quan thu nhận chất dinh dưỡng (nước và muối khoáng) cho cây. Cho nên khi cây càng lớn. nhu cầu nước và muối khoáng càng nhiều thì bộ rễ cây phải phát triển để hút đủ nước và muối khoáng phục vụ hoạt động sống của cây.
Mặt khác, khi cây càng lớn thì bộ rễ càng phải ăn sâu, lan rộng mới giữ cây đứng vững.
- Nước và muối khoáng hòa tan trong đất. được lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ tới mạch gỗ.
- Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất.
Chúc bạn học tốt!
Câu 1: Trả lời:
- Cây mọc cố định ở một chỗ nên hệ rễ phát triển nhiều,đào sâu,lan rộng mới hút đủ nước và muối khoáng cần thiết để sống.Khi đầu rễ mọc dài ra,những lông hút mới xuất hiện,những lông hút cũ rụng đi nên rễ mọc đến đâu,lông hút cũng mọc đến đó để hút nước và muối khoáng hòa tan.
Câu 2. Trả lời:
- Nước và muối khoáng hòa tan trong đất,được lông hút hấp thụ,chuyển qua vỏ tới mạch gỗ.
- Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất.
Chúc bạn học tốt!!!
Bộ rễ của cây thường ăn sâu lan rộng số rễ con nhiều. Vì cây mọc cố định một chổ cho nên bộ rễ phát triển để hút đủ nước và muối khoáng cần thiết để sống
- Bộ rễ là cơ quan thu nhận chất dinh dưỡng (nước và muối khoáng) cho cây. Cho nên khi cây càng lớn. nhu cầu nước và muối khoáng càng nhiều thì bộ rễ cây phải phát triển để hút đủ nước và muối khoáng phục vụ hoạt động sống của cây.
Mặt khác, khi cây càng lớn thì bộ rễ càng phải ăn sâu, lan rộng mới giữ cây đứng vững.
Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn cách giải bài toán xếp hậu sử dụng phương pháp đệ quy trong c/c++. ... vua kích thước 8×8 sao cho không có quân hậu nào có thể “ăn” được quân hậu khác, hay nói ... Với mỗi vị trí của quân hậu này ta lại thử đặt quân hậu thứ ba vào các cột sao cho không bị các ... https://vovantam.com/.
ukm!!!!