Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền như làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng... ngày càng phát triển và đạt trình độ cao.
Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện như nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đông hồ, làm tranh sơn mài.
Số làng nghề như dệt lụa, lĩnh các loại, làm giấy, làm gốm sứ, nhuộm vải, đúc đồng v.v... tăng lên ngày càng nhiều.
Ở các làng này, cư dân vẫn làm ruộng, tuy nhiên, một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.
Ngành khai mỏ trở thành một ngành kinh tế phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Ở Đàng Ngoài, một số người Hoa đã sang xin thầu khai thác một số mỏ, sử dụng nhân công người Hoa. Nhân đó, một số nhà giàu người Việt cũng xin thầu. Lượng kim loại được bán
ra thị trường hoặc phục vụ nhà nước ngày càng lớn.
Những biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta :
- Nghề gốm : kĩ thuật tráng men ngày càng tinh xảo ; sản phẩm đủ loại như nồi, vò, bình, bát, ấm chén, gạch, ngói...
- Nghề dệt : ngoài các loại vải bông, vải gai, vải tơ... người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt.
- Sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp được mua bán trao đổi ở chợ làng.
Ở Luy Lâu, Long Biên có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ... đến tham gia buôn bán.
Nhân dân Cham-pa đã được trình độ phát triển kinh tế như nhân dân các vùng xung quanh:
- Biết dùng công cụ sắt và sức kéo của trâu bò.
- Biết trồng lúa một năm hai vụ, biết trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp và buôn bán với người nước ngoài.
Xã hội
- trung ương đến cấp huyện do người hán cai quản
-dưới huyện do người huyện cai quản
- sự phân hóa xã hội diễn ra sâu sắc
Văn hóa
- mở trường dạy chữ Hán
- truyền đạt nho giáo, phật giáo, phong tục tập quán vào nước ta
- những người dân vẫn nói tiếng nói của tổ tiên, sống theo phong tục tập quán của mình: ăn trầu, nhuộm răm, xăm mình, ...
- nhân dân học tiếng hán theo cách đọc riêng của mình
a) Xã hội ( Xem sgk)
b) Văn hóa
-Mở trường dạy chữ Hán ở các quận.
-Truyền vào nước ta : nho , đạo , phật giáo và luật lệ phong tục tập quán của người Hán
-> Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói tổ tiên , vẫn giữ phong tục tập quán người Việt : nhuộm răng , ăn trầu , làm bánh chung bánh giày ,... học chữ Hán nhưng vận dụng theo cách học của riêng mình
a) Về xã hội
- Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI người Hán thu tóm quyền lực về tay mình, trực tiếp ném quyền đến cấp huyện, từ huyện trở xuống thì do người Việt cai quản.
b) Về văn hóa
- Chúng mở 1 số trường dạy học ở các quận.
- Đưa Nho Giáo, Phật Giáo, Đạo Giáo và các những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
=> Bọn phong kiến phương Bắc muốn đồng hóa nhân dân ta, bắt dân ta học chữ Hán, nói tiếng Hán, sống theo phong tục của người Hán, nhân dân ta vẫn nói tiếng Việt theo phing tục Việt
Tham khảo
1. Nhà Lý dời đô về Thăng Long ( đại la) vì :- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài, có đồng bằng rộng lớn, màu mỡ. - Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
2. Lịch sử Năm 1010, tương truyền khi vua Lý Công Uẩn rời kinh đô Hoa Lư đến đất Đại La thì thấy rồng bay lên nên gọi tên kinh đô mới là Thăng Long, hay "rồng bay lên" theo nghĩa Hán Việt. ... Năm 1428, Lê Lợi đặt kinh đô tại Thăng Long và đổi tên là Đông Kinh, vì có kinh đô thứ 2 là Tây Kinh tại Thanh Hóa.