K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2016

oC = 32oF + 1,8X oF

oF = (x - 32 )o F + 5/9X F

2 tháng 5 2016

XoC = 32oF + 1,8X o F

o F = (x - 32) o C+ 5/9X o C

24 tháng 3 2016

Muốn đổi độ F sang độ C thì trừ đi 32, rồi chia cho 1.8
Muốn đổi từ độ C sang độ F thì nhân với 1.8 rồi cộng thêm 32.
 

24 tháng 3 2016

Công thức (F sang C)

aC= 0C+aC

     = 32F+(a.1,8F)

ngược lại

aF=(aF-32F):1,8

23 tháng 5 2020

Nhảm nếu là vậy mình cũng trả lời dc

23 tháng 5 2020

Ủa chứ công thức đấy sinh ra thì chỉ có tác dụng vậy thôi à chứ mình không nghĩ là có tác dụng nào khác đâulimdim

4 tháng 5 2016

Câu hỏi của Bùi Tiến Hiếu - Học và thi online với HOC24

4 tháng 5 2016

Công thức: \(1^oC=1,8^oF\)

 

7 tháng 11 2021

\(=\dfrac{5}{9}\left(F^0-32\right)\)

7 tháng 11 2021

TL

74 - 32 = 42

42 : 1,8 = 23\(^0\) C

9 tháng 12 2018

Chọn D

Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao

10 tháng 5 2016

Độ F = 32 + 1,8 x Độ C

Chúc bạn học tốt!hihi

10 tháng 5 2016

°F  =  ( °C × 1.8 ) +  32
°C  =  ( °F ─  32 )  ⁄  1.8

Từ thể rắn sang thể lỏng: đá lạnh ở nhiệt độ cao chuyển thành nước,...

Từ thể lỏng sang thể rắn (Ngược lại): nước ở nhiệt độ thấp sẽ chuyển thành nước đá,...

22 tháng 7 2021

140 độ F

60oC=60oC+0oC

    =32oF+60oC.1,8oF

=140oF

=>60oC=140oF

11 tháng 5 2017

Độ F(°F - Fahrenheit) là một thang nhiệt độ đã được đề xuất vào năm 1724 bởi nhà vật lý người Đức Gabriel Fahrenheit(1686–1736) và đã được lấy theo tên của ông.

Độ C(°C - Celsius) là đơn vị đo nhiệt độ được đề xuất vào năm 1742 và được đặt tên theo người để xuất là một nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius(1701–1744).

Độ K(Kelvin) hay còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối.

Công thức chuyển đổi giữa độ F và độ C

°C = (°F – 32) /1.8
°F = °C × 1.8 + 32
°K = °C +273.15
°C = °K - 273.1K

như vậy 0°C = 32°F
1°C = 33.8°F
0° C = 273.15°K
1°C = 274.15°K

6 tháng 10 2022

Độ F(°F - Fahrenheit) là một thang nhiệt độ đã được đề xuất vào năm 1724 bởi nhà vật lý người Đức Gabriel Fahrenheit(1686–1736) và đã được lấy theo tên của ông.

Độ C(°C - Celsius) là đơn vị đo nhiệt độ được đề xuất vào năm 1742 và được đặt tên theo người để xuất là một nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius(1701–1744).

Độ K(Kelvin) hay còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối.

Công thức chuyển đổi giữa độ F và độ C

°C = (°F – 32) /1.8
°F = °C × 1.8 + 32
°K = °C +273.15
°C = °K - 273.1K

như vậy 0°C = 32°F
1°C = 33.8°F
0° C = 273.15°K
1°C = 274.15°K