Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Rìa lục địa gồm có thềm lục địa và sườn lục địa.
- Độ sâu các bộ phận của rìa lục địa là:
Bộ phận |
Độ sâu (m) |
Thềm lục địa |
0-200 |
Sườn lục địa |
200 - 2500 |
Rìa lục địa gồm các bộ phận:
+Thềm lục địa
+Sườn lục địa
Độ sâu của từng bộ phận là:
+Thềm lục địa : Từ 0 đến -200(m)
+Sườn lục địa : Từ -200 đến -2500(m)
Ti lệ bản đồ ờ hình 8 là 1: 7 500, có nghĩa là 1 cm trên bản đồ này ứng với 7 500 cm hay 75 mét trên thực địa.
Ti lệ bản đồ ở hinh 9 là 1: 15 000. có nghĩa là 1 cm trên bàn đồ này ứng với 15 000 cm hay 150 mét trên thực địa.
1)
Tỉ lệ bản đồ của hình 8 tương ứng với 75m trên thực địa
Tỉ lệ bản đồ của hình 9 tương ứng với 150m trên tực địa
2)
Bản đồ hình 8 có tỉ lệ lớn hơn vì
Hình 8: 1 : 7500
Hình 9: 1 : 15000
Từ đó ta có nhận xét là hình 8 lớn hơn hình 9.
a) Các hướng bay là:
- Hà Nội đến Viêng Chăn: hướng Tây Nam.
- Hà Nội đến Gia-các-ta: hướng Nam.
- Hà Nội đến Ma-ni-la: hướng Đông - Đông Nam.
- Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc: hướng Bắc.
- Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la: hướng Đông Bắc.
- Ma-ni-la đến Băng Cốc: hướng Tây.
b) Toạ độ địa lí của các điểm A, B, C là:
A (130°Đ và 10°B)
B (110°Đ và 10°B)
C (130°Đ và 0°).
c) Trên hình 12 các điểm có toạ độ địa lí đã cho là điểm E và Đ
E (140°Đ và 0°);
Đ (120°Đ và 10°N)
d) Các em cần lưu ý các kinh, vĩ tuyến ở hình 13 (trang 17 SGK) không phải là những đường thẳng mà là những đường cong. Để xác định hướng đi từ 0 đến A, B, C, D ta phải dựa vào các kinh, vĩ tuyến: Đầu phía trên của kinh tuyến là hướng Bắc, phía dưới là hướng Nam; phía trên của vĩ tuyến là hướng Đông, phía dưới của vĩ tuyến là hướng Tây.
Kết quả: hướng từ
- O đến A là hướng Bắc.
- O đến B là hướng Đông.
- O đến c là hướng Nam.
- O đến D là hướng Tây.
Tên các đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu sau:
- Kí hiệu điểm gồm: sân bay, bến cảng, nhà máy thủy điện và nhà máy nhiệt điện.
- Kí hiệu đường gồm: ranh giới quốc gia, ranh giới tỉnh và đường ô tô.
- Kí hiệu diện tích gồm: vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp.
Tên các đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu sau :
- Kí hiệu điểm gồm: sân bay, bến cảng, nhà máy thủy điện và nhà máy nhiệt điện.
- Kí hiệu đường gồm: ranh giới quốc gia, ranh giới tỉnh và đường ô tô.- Kí hiệu diện tích gồm: vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp.
Độ dài bán kính Trái đất là 6370 km
Độ dài đường xích đạo là 40076 km
Độ dài bán kính Trái đất là 6370km.
Độ dài đường xích đạo là 40076km.
Các bộ phận của núi lửa là : miệng, miệng phụ, ống phun, dung nham, khói bụi.
Từ hình 65 SGK, ta thấy nhiệt độ tăng từ phía tây sang phía đông ở những vùng ven biển có hải lưu khác nhau chảy qua.
- Các dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn các vùng cùng vĩ độ. Ngược lại, các dòng biền lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp hơn các vùng cùng vĩ độ.
Từ hình 65 SGK, ta thấy nhiệt độ tăng từ phía tây sang phía đông ở những vùng ven biển có hải lưu khác nhau chảy qua.
- Các dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn các vùng cùng vĩ độ. Ngược lại, các dòng biền lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp hơn các vùng cùng vĩ độ.
- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai địa điểm này :
\(25-19=6\left(^oC\right)\)
Sự chênh lệch độ cao:
\(h=\dfrac{6.100}{0,6}=1000\left(m\right)\)
Giải:
Sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai địa điểm này là:
25-19=6 (oC)
Sự chênh lệch độ cao giữa hai địa điểm này là:
(6.100):0,6=1000 (m)
Toạ độ các điểm G và H trên hình 12 là:
\(G\left\{{}\begin{matrix}130^oĐ\\15^oB\end{matrix}\right.\\ H\left\{{}\begin{matrix}125^oĐ\\0^o\end{matrix}\right.\)
Điểm G:
+Kinh độ: 15oĐ
+Vĩ độ: 130oB
Điểm H:
+Kinh độ: 124oĐ
+Vĩ độ: 0o