Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nếu 1 lưới thức ăn có nhiều mắt xích chung \(\rightarrow\) Sẽ có nhiều sinh vật đóng vai trò là sinh vật sản suất, tiêu thụ góp phần làm đa dạng phong phú nên thành phần của sinh vật trong lưới thức ăn. \(\rightarrow\) Sẽ có nhiều chuỗi thức ăn đa dạng qua đó duy trì tính ổn định của hệ sinh thái đồng thời làm hệ sinh thái càng phong phú hơn về thành phần loài.
a.
Những điều kiện để các quần thể đó tạo nên một quần xã:
- Các quần thể sinh vật trên phải cùng sống trong một sinh cảnh.
- Được hình thành trong một quá trình lịch sử lâu dài.
- Có mối quan hệ tương hỗ,gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
b.
Lưới thức ăn:
c.
- Nếu loại bỏ cỏ ra khỏi lưới thức ăn thì gây biến động lớn nhất cỏ là sinh vật sản xuất. Các sinh vật tiêu thụ bậc I, bậc II, … không có nguồn dinh dưỡng, một số chết, một số phát tán đi nơi khác.
- Nếu loại bỏ mèo rừng ra khỏi lưới thức ăn thì gây biến động số lượng quần thể khác, trường hợp này không gây biến động lớn như loại bỏ cỏ
a. sv sản xuất: cỏ
sv tiêu thụ: dê, gà, cáo, hổ, mèo rừng, thỏ
sv phân giải: vi sinh vật
+ Chuỗi thức ăn gồm: Các sinh vật tự dưỡng à Các động vật ăn sinh vật tự dưỡng à Các động vật ăn động vật.
Ví dụ: Cây ngô à Sâu ăn lá ngô à Nhái à Rắn hổ mang à Diều hâu.
+ Chuỗi thức ăn gồm: Các sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ à Các động vật ăn sinh vật phân giải à Các động vật ăn động vật.
Ví dụ: Mùn bã hữu cơ à Ấu trùng ăn mùn à Giáp xác à Cá rô à Chim bói cá.
LƯỚI THỨC ĂN
Lưới thức ăn đồng ruộng, vườn trường.
Lưới thức ăn ao hồ.
Mắt sích chung của 2 lưới thức ăn là: Sinh vật sản xuất và sinh vật phân giải là như nhau.