Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Oxit tác dụng với nước: SO3, K2O, CaO, P2O5
- SO3 + H2O --> H2SO4
- K2O + H2O --> 2KOH
- CaO + H2O --> Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
Không được nha cậu ơiii, chỉ có các oxit tan trong nước mới phản ứng được với nước thui, CuO với Al2O3 k phản ứng đc. Với lại CO đâu có tác dụng đc với nước âu
\(a.BaO+CO_2\rightarrow BaCO_3\)
\(b.CaO+SO_2\rightarrow CaSO_3\)
\(c.Na_2O+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)
\(d.3K_2O+P_2O_5\rightarrow2K_3PO_4\)
\(e.BaO+N_2O_5\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2\)
\(f.CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\)
\(g.Na_2O+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)
\(h.K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
\(i.3BaO+2H_3PO_4\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)
\(j.CaO+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O\)
a) 4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5 ( pứ hóa hợp)
b) H2 + FeO \(\underrightarrow{t^o}\) Fe + H2O ( pứ OXHK , pứ thế)
c) SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4 ( pứ hóa hợp )
d) BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2 ( pứ hóa hợp )
CaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2\(\uparrow\) ( pứ phân hủy )
a, P + O2 -) P2O5
c, SO3 + H2O-) H2SO4
d BaO + H2O -) Ba ( OH)2
e, CaCO3 -) Cao + CO2
cau b mik chuaa hieu lam
a)\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\)
- Phản ứng thế
b)\(CaO+H_2O\xrightarrow[]{}Ca\left(OH\right)_2\)
-Phản ứng hoá hợp
c)\(Al_2O_3+3H_2O\xrightarrow[]{}2Al\left(OH\right)_3\)
-Phản ứng hoá hợp
d)\(P_2O_5+3H_2O\xrightarrow[]{}2H_3PO_4\)
-Phản ứng hoá hợp
e)\(CaO+CO_2\xrightarrow[]{}CaCO_3\)
-Phản ứng hoá hợp
f)\(Na_2O+H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH\)
-Phản ứng hoá hợp
g)\(2SO_2+O_2\xrightarrow[]{t^0}2SO_3\)
-Phản ứng hoá hợp
h)\(CuO+H_2O\xrightarrow[]{}Cu\left(OH\right)_2\)
-Phản ứng hoá hợp
\(K_2O\): Kali oxit
\(CuO\): Đồng (II) oxit
\(ZnO\): Kẽm oxit
\(Al_2O_3\): Nhôm oxit
\(CO_2\): Cacbon đioxit
\(BaO\): Bari oxit
\(P_2O_5 \): Điphotpho pentaoxit
\(Cu_2O\): Đồng (I) oxit
\(MgO \): Magie oxit
\(N_2O_3\): Đinito trioxit
\(Cr_2O_3\): Crom (III) oxit
\(SO_3\): Lưu huỳnh trioxit
\(CO\):Cacbon oxit
\(MnO_2\)Mngan đioxit
\(Ag_2O\) Bạc oxit
\(FeO\): Sắt (II) oxit
\(SiO_2\): Silic đioxit
a.\(n_{CH_4}=\dfrac{V_{CH_4}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)
0,3 0,6 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,6.22,4=13,44l\)
b.
\(n_P=\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{3,1}{31}=0,1mol\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
0,1 0,05 ( mol )
\(m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=0,05.142=7,1g\)
a) Phương trình phản ứng:
2CO + O2 → 2CO2
b) Theo phương trình
c) Hoàn chỉnh bảng
Thời điểm t1 nCO còn 15mol ⇒ nCO đã phản ứng = 20 - 15= 5mol
Theo pt nCO2 = nCO(pư) = 5 mol
⇒ nO2 còn lại = 10 - 2,5 = 7,5 mol
Tương tự tính thời điểm t2 và thời điểm t3 ta được số liệu sau:
Số mol | |||
Các thời điểm | Các chất phản ứng | Sản phẩm | |
CO | O2 | CO2 | |
Thời điểm ban đầu t0 | 20 | 10 | 0 |
Thời điểm t1 | 15 | 7,5 | 5 |
Thời điểm t2 | 3 | 1,5 | 17 |
Thời điểm kết thúc t3 | 0 | 0 | 20 |
a) 3Fe+2O2--->Fe3O4
b) CH4+2O2--->CO2+2H2O
c) 2Ca+O2--->2CaO
d) 4P+5O2--->2P2O5