K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2017

3/4=1/8+1/8+1/4+1/4

5 tháng 5 2017

Tớ rất cảm phục bạn vì trả lời tớ nhanh như thế, nhưng 4 phân số Ai Cập KHÁC NHAU kia mà

12 tháng 10 2017

Bn cg là fan conan à

13 tháng 10 2017

Mk cg z đó

27 tháng 8 2017

B. Sai

4 tháng 6 2017

\(Z=\left\{...;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;...\right\}\)

Tập hợp Z là tập hợp gồm các số nguyên dương, số nguyên âm và số 0.

Phân số không thuộc tập hợp Z.

4 tháng 6 2017

\(Z=\left\{...;-2;-2;0;1;2;3;4;5;6;7;8;....\right\}\)

19 tháng 2 2017

Ta có:

\(8=2\times2\times2\)

\(27=3\times3\times3\)

Tổng các khúc gỗ là:

\(8+27=35\)(khối)

\(35=a\times a\times a\)

Nhưng 35 không là lập phương của số nào. Nên không thể sếp được.

4 tháng 2 2017

2-->8: 4CS

10-->98: 45.2=90CS

100-->998: 450.3=1350CS

1000--> ?: ?.4=?CS

Số cuối cùng của dãy là:

{[(2016-4-90-1350):4]-1}.2+1000=1284

=>CS thứ 2016 của dãy là 4

4 tháng 2 2017

so do la 4032

leuleu

4 tháng 5 2017

Gọi \(\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{7^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\)\(S\)

\(S=\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{7^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\\ S>\dfrac{1}{5\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot8}+...+\dfrac{1}{100\cdot101}\\ S>\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\\ S>\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{101}>\dfrac{1}{5}\)

Vậy \(S>\dfrac{1}{5}\)(đpcm)

1 tháng 5 2017

Định nghĩa: Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ƯCLN là 1.

Gọi \(ƯCLN\left(n^2,n-1\right)\)\(d\)

Ta có:

\(n-1⋮d\\ \Rightarrow\left(n-1\right)^2⋮d\\ \Leftrightarrow n^2-2n+1⋮d\\ n^2⋮d\\ \Rightarrow n^2-\left(n^2-2n+1\right)⋮d\\ \Leftrightarrow2n-1⋮d\left(1\right)\)

Ta lại có:

\(n-1⋮d\\ \Rightarrow2\cdot\left(n-1\right)⋮d\\ \Leftrightarrow2n-2⋮d\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(\left(2n-1\right)-\left(2n-2\right)⋮d\\ \Leftrightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)

Theo định nghĩa ta có: \(n^2\)\(n-1\) là hai số nguyên tố cùng nhau

2 tháng 5 2017

Thanks pn nha

vui

27 tháng 4 2017

VD: \(\dfrac{a}{b}\) là phân số nghịch đảo của \(\dfrac{b}{a}\)

Hiểu rồi chứ ?

27 tháng 4 2017

Hai số được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.

Từ đó suy ra chỉ có những số khác 0 thì mới có số nghịch đảo.

Nếu phân số ab≠0\(\dfrac{a}{b}\ne0\) thì số nghịch đảo của nó là \(\dfrac{b}{a}\)

16 tháng 10 2017

x2-x-6=0

=>x2+2x-3x-6=0

=>(x2+2x)-(3x+6)=9

=>x(x+2)-3(x+2)=0

=>(x+2)(x-3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\) =>\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\)

vậy x=-2 hoặc x=3

16 tháng 10 2017

bạn học nâng cao à. Do phần này thì nếu ở lớp 9 thì có một công thức, còn nếu bạn k biết công thức thì dùng máy tính

(áp dụng với fx-570VN Plus)

Mode-> 5->3->1 =->-1=->-6=-> =

=> x1=3; x2=-2