Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình dạng:
- Rễ chùm: Rễ mọc thành chùm.
- Rễ cọc: Rễ mọc có một rễ cái dài, từ rễ cái mọc lên những rễ con.
- Rễ chống: Có phần gỗ to chống xuống đất tránh cây đổ.
Hình dạng:
- Rễ chùm: Rễ mọc thành chùm lớn, to.
- Rễ cọc: rễ cọc mọc ra rễ cái to, từ rễ cái mọc lên các rễ con.
- Rễ chống: có phần gỗ từ rễ chống xuống đất để ngăn cây đổ.
Rễ cọc: có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ rễ con mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa
Rễ chống: có phần gỗ từ rễ chống xuống đất để ngăn cho cây không bị đổ
Rễ chùm: gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm
Ten cac cay: san , trau khong , ho tieu , cay but moc , cay to hong
- Nhom a: san
- Nhom b: trau khong , ho tieu
- Nhom c: cay but moc
- Nhom d: cay to hong
Dac diem phan loai:
- Re cu: re phinh to
- Re moc: re phu moc tu than va canh tren mat dat , moc vao tru bam
- Re tho: re moc nguoc len tren mat dat
- Re giac mut: bien doi thanh giac mut dam vao than va canh cua cay khac
2. Hãy viet những đặc điểm mà em dùng để phân loại (dựa vào sự thay đổi hình dạng? vị trí? chức năng cảu rễ?...)
Hình dạng:
+ Rễ chùm: rễ mọc thành từng chùm, dài gần bằng nhau
+ Rễ cọc: Một cái rễ to, khỏe, cắm sâu xuống đất, từ cái rễ đó mọc ra các rễ con khác
mình chỉ biết có nấy thôi nên đừng giận nha
Rế chùm: rế mọc thành chùm.
Rễ cọc: rễ cọc là rẽ có một cái rễ dài, từ rễ dài mọc ra các dễ con.
Rễ chống: có một cái rễ to chống xuống đất, tránh cây đổ
Rế chùm: rế mọc thành chùm.
Rễ cọc: rễ cọc là rẽ có một cái rễ dài, từ rễ dài mọc ra các dễ con.
Rễ chống: có một cái rễ to chống xuống đất, tránh cây đổ
Hình dạng:
-Rễ chùm:Rễ mọc thành chùm lớn, to.
-Rễ cọc:Rễ mọc có một rễ cái dài,từ rễ cái mọc ra nhiều rễ con.
-Rễ chống:gồm nhiều rễ con,dài gần bằng nhau,thương mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm.
Chúc bạn học tốt!
STT | Tên vật mẫu | Đặc điểm của thân biến dạng | Chức năng đối với cây | Tên thân biến dạng |
---|---|---|---|---|
1 | Củ su hào | Thân củ nằm trên mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân củ |
2 | Củ khoai tây | Thân củ nằm dưới mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân củ |
3 | Củ gừng | Thân rễ nằm trong đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân rễ |
4 | Củ dong ta | Thân rễ nằm trong đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân rễ |
5 | Xương rồng | Thân mọng nước, mọc trên mặt đất | Dự trữ nước | Thân mọng nước |
STT | Tên vật mẫu | Đặc điểm hình thái của lá biến dạng | Chức năng của lá biến dạng | Tên lá biến dạng |
1 | Xương rồng |
Gai nhọn |
Giảm sự thoát hơi nước | Lá biến thành gai |
2 | Lá đậu Hà Lan | Lá có dạng tua cuốn | Giúp cây leo cao | Tua cuốn |
3 | Lá mây | Lá có dạng tay móc | Giúp cây leo cao | Tay móc |
4 | Củ dong ta | Lá có dạng vảy mỏng màu nâu | Che chở, bảo vệ cho chồi của thân rễ | Lá vảy |
5 | Củ hành | Bẹ lá phình to thành tay màu trắng | Chứa chất dự trữ | Lá dự trữ |
6 | Cây bèo đất | Trên lá có nhiều lông tuyến có chất dính | Bắt và tiêu hóa mồi | Lá bắt mồi |
7 | Cây nắp ấm | Gân lá phát triển, thành bình có nắp đậy | Bắt và tiêu hóa mồi | Lá bắt mồi |
STT | Tên rễ biến dạng | Tên cây | Đặc điểm của rễ biến dạng | Chức năng đối với cây |
1 | Rễ củ | Cải củ, cà rốt, sắn | Rễ phình to | Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả |
2 | Rễ móc | Trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh | Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám | Giúp cây leo lên |
3 | Rễ thở | Bụt mọc, mắm, bần | - Sống trong điều kiện thiếu không khí. - Rễ mọc ngược lên trên mặt đất | Lấy o- xi cung cấp cho các phần rễ dưới đất |
4 | Giác mút | Tơ hồng, tầm gửi | Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác | Lấy thức ăn từ cây chủ |
Chúc bạn học tốt
Câu 1:
- Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú. Tuy đa dạng nhưng chúng có một số đặc điểm chung:
+ Tự tổng hợp được chất hữu cơ.
+ Phần lớn không có khả năng di chuyển.
+ Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
Câu 2:
- Tế bào ở mô phân sinh của cây có khả năng phân chia.
Câu 3:
- Quá trình phân chia tế bào:
+ Nhân phân chia: từ 1 nhân phân chia thành 2 nhân tách biệt nhau.
+ Phân chia tế bào chất, hình thành vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con
Câu 4:
Rễ có 4 miền: Miền trưởng thành (dẫn truyền), miền hút (hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan), miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra ), miền chóp rễ (che chở cho đầu rễ)
Câu 5:
Có 3 loại thân biến dạng thường gặp:
+Thân củ:Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây (cà rốt,su hào,...)
+Thân rễ:Thân rễ:là loại thân ngầm dưới mặt đất,dự trữ chất dinh dưỡng cho cây (gừng,dong ta,nghệ,...)
+Thân mọng nước:Dự trữ nước cho cây vì thường sống ở nơi khô hạn (xương rồng,...)
Hình dạng:
‐ Rễ chùm: Rễ mọc thành chùm.
‐ Rễ cọc: Rễ mọc có một rễ cái dài, từ rễ cái mọc lên những rễ con.
‐ Rễ chống: Có phần gỗ to chống xuống đất tránh cây đổ.