K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2016

( - 8 ) . ( - 2 ) : 16  = 16 : 16 = 1

( 25 - 9 ) : ( - 8) . ( - 2 ) =  16 : ( - 8 ) . ( - 2 ) = ( - 2 ) . ( - 2 ) = 4

30 tháng 7 2016

Tính:

( - 8 ) . ( - 2 ) : 16

( 25 - 9 ) : ( - 8) . ( - 2 )

Giải:

(- 8) . (- 2)  : 16 = 16 : 16

                           = 1

(25 - 9) : (- 8) . (- 2) = 16 : (- 8) . (- 2)

                                 =  (- 2) . (-2)

                                  = 4

17 tháng 10 2016

Số cần tìm là : 198

17 tháng 10 2016

Tự hỏi tự trả lời,ở đây ko tính SP đâu,chỉ thín GP thôi

1 tháng 9 2016

Tam giác - Tác giam

Tác là đánh - Giam là nhốt

Đánh nhốt - Đốt nhánh

Đốt nhánh - Thiêu cành

Thiêu cành - Thanh Kiều

Tên cô giáo là Thanh Kiều

1 tháng 9 2016

Đáp án:
- Tam giác là tác giam
- Tác là đánh - giam là nhốt
- Đánh nhốt đọc ngược lại là đốt nhánh
- Nhánh tức là cành còn đốt tức là thiêu
- Thiêu Cành là Thanh Kiều
=> Cô giáo tên Thanh Kiều

1 tháng 9 2016
- Tam giác là tác giam
- Tác là đánh - giam là nhốt
- Đánh nhốt đọc ngược lại là đốt nhánh
- Nhánh tức là cành còn đốt tức là thiêu
- Thiêu Cành là Thanh Kiều

 

1 tháng 9 2016

Đáp án:
- Tam giác là tác giam
- Tác là đánh - giam là nhốt
- Đánh nhốt đọc ngược lại là đốt nhánh
- Nhánh tức là cành còn đốt tức là thiêu
- Thiêu Cành là Thanh Kiều
=> Cô giáo tên Thanh Kiều

23 tháng 8 2016

Đi đến giữa cầu và quay mặt ngược lại. Con gấu thức dậy tưởng người đó từ bên kia qua nên rượt trở lại. Thế là người đó đã qua được cầu.

23 tháng 8 2016

Theo mk là như vậy:

Đầu tiên, người đó sẽ đi 2 phút 30 giây và đứng lại chờ thêm 2 phút 30 giây.

Sau đó, người đó sẽ đi tiếp thêm khi đó thì con gấu lại ngủ 5 phút và còn ngủ thêm 2 phút 30 giây khi người đó đến giữa cầu.

Cuối cùng, người đó chỉ việc đi qua con gấu đó.

 

11 tháng 2 2017

A ở đâu bn

12 tháng 2 2017

bạn học lớp mấy?

12 tháng 4 2017

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương .
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương .
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

19 tháng 8 2016

Gọi phân số đó là \(\frac{a}{b}\)

ĐK: (a,b khác 0 và cùng dấu)

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\) 

Vậy: đpcm

25 tháng 3 2017

Gọi phân số dương là a/b. Không mất tính tổng quát, giả sử a>0, b>0 và ab. Ta có thể viết a=b+m (m0). Ta có:

(a/b)+(b/a)=b/(b+m)1+[m/(b+m)]+[b/(b+m)]=1+[(m+b)/(b+m)]=2.

Vậy (a/b)+(b/a)=2

Dấu đẳng thức xảy ra khi a=b (m=0).

16 tháng 9 2016

#Đã-theo-dõi

16 tháng 9 2016

mk đã theo dõi bạn từ lâu ùi