K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2016

- Không được đi chân đất

- Thức ăn phải bảo quản không  cho ruồi nhặng  tiếp xúc

- Cần ăn những thức ăn tươi sạch hk bầm dập ăn chín uống sôi , hk ăn những thức ăn ôi thiu ,...

- - Giữ gìn nhà ở và cá nhân ,uống thuốc tẩy giun theo định kì ,...

Một số cách phòng tránh là:

- Rửa tau bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

- Bảo quản thức ăn cẩn thận

- Vệ sinh nhà cửa và khu dân cư

- Tẩy giun ddiinhj kì 1 đến 2 lần trên năm

- Ăn chín uống sôi

8 tháng 9 2016

Bài 1. Đặc điếm chung nào của Động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh ?

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

Bài 2. Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá.

Những động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá là: các loại trùng roi và các loại trùng cỏ.. Chúng là thức ăn tự nhiên của các giáp xác và động vật nhó khác. Các (lộng vật này lại là thức ăn quan trọng cho cá và các động vật thủy sinh khác (ốc. tôm,...).

Bài 3. Hãy kế tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ờ người và cách truyền bệnh.

- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.


 

7 tháng 9 2016

Bài 1. Đặc điếm chung nào của Động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh ?

Hướng dẫn trả lời:

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

Bài 2. Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá.

Hướng dẫn trả lời:

Những động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá là: các loại trùng roi và các loại trùng cỏ.. Chúng là thức ăn tự nhiên của các giáp xác và động vật nhó khác. Các (lộng vật này lại là thức ăn quan trọng cho cá và các động vật thủy sinh khác (ốc. tôm,...).

Bài 3. Hãy kế tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ờ người và cách truyền bệnh.

Hướng dẫn trả lời:

- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.

17 tháng 10 2016

động vật nguyên sinh sống tự do: có cơ quan di chuyển, thức ăn là vi khuẩn và vụn hữu cơ.

Động vật nguyên sinh sống kí sinh: K có cơ quan di chuyển, thức ăn là hồng cầu

20 tháng 10 2016

1.1)Động vật nguyên
sinh sống tự do có đặc điểm:
Kích thước hiển vi và cơ thể
chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển phát triển

Hầu hết dinh dưỡng kiểu
động vật( dị dưỡng)

Sinh sản vô tính bằng cách
phân đôi .
2)
Động vật nguyên sinh sống ký sinh có đặc điểm:
-Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển
Dinh dưỡng kiểu động vật
(dị dưỡng)
- Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh ( phân đôi và phân nhiều)

4 tháng 9 2016

Bài 1. Đặc điếm chung nào của Động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh ?

Hướng dẫn trả lời:

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

Bài 2. Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá.

Hướng dẫn trả lời:

Những động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá là: các loại trùng roi và các loại trùng cỏ.. Chúng là thức ăn tự nhiên của các giáp xác và động vật nhó khác. Các (lộng vật này lại là thức ăn quan trọng cho cá và các động vật thủy sinh khác (ốc. tôm,...).

Bài 3. Hãy kế tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ờ người và cách truyền bệnh.

Hướng dẫn trả lời:

- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.


 

4 tháng 9 2016

quán quân kkkkkkkkkk

9 tháng 1 2018

Động vật không xương sống gây ra rất nhiều bệnh tật cho chúng ta. Bệnh kiết lị, bệnh sốt rét là những bệnh nguy hiểm nhất. Vậy, do đâu các động vật đó có thể xâm nhập vào môi trường sống trong cơ thể chúng ta và gây bệnh? Vậy, chúng ta sẽ có triệu chứng như thế nào khi bị mắc bệnh đó? Vậy chúng ta cần phải phòng tránh chữa trị những bệnh này ra làm sao? Câu trả lời sẽ là... Những động vật không xương sống theo không khí, theo đường tiêu hóa sẽ xâm nhập vào cơ thể chúng ta, chúng kí sinh trong cơ thể chúng ta, hút máu và chất dinh dưỡng. Khi đó mặt chúng ta xanh xao, cơ thể suy nhược và tiều tụy đi rất nhiều. Chúng ta cần phải vệ sinh thân thể sạch sẽ, vệ sinh chung quanh khu vực môi trường sống, tránh tiếp xúc với những vật dơ, lập nên bảng phòng tránh chúng. Nếu có dấu hiệu đau bụng, đau người, mệt mỏi cần phải đến khu vực y tế gần đó nhất để tiện quan sát.

9 tháng 1 2018

Đông vật có xương sống cho ta hiểu về hai mặt vai trò của nó: có hại và có lợi. Đối với mặt có lợi ta thấy chủ yếu là cung cấp thực phẩm. Nhưng về có hại thì vô vàn, có thể là bệnh tật, có thể là ảnh hưởng địa chất, ảnh hưởng môi trường,... Một số loại bệnh do động vật không xương sống gây ra ví dụ như bệnh sốt rét, bệnh kiết lị do một số loài có kích thước siêu nhỏ xâm nhập vào cơ thế. Chúng di chuyển với vận tốc khá chậm và kí sinh trong cơ thể chúng ta tương đối lâu, các loài này thường hút máu và chất dinh dưỡng, phá vỡ hồng cầu làm cơ thể người tiều tụy, mệt mỏi. Khi chúng ta cảm thấy sốt cao hoặc đau bụng thì cần lập tức đến cơ sở y tế gần đó theo dõi và chữa trị.

2.Trình bày đặc điểm chung của động vật?(3 Điểm)3.a/Hãy kể tên 2 động vật nguyên sinh gây bệnh cho người?b/Hãy kể tên 1 động vật nguyên sinh có ý nghĩa về địa chất?(1.5 Điểm)4.Động vật nguyên sinh sống kí sinh thường có đặc điểm nào?(0.5 Điểm)Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hoặc kém phát triển.Dinh dưỡng theo kiểu hoại sinh.Sinh sản vô tính với tốc độ chậmSinh sản hữu...
Đọc tiếp

2.Trình bày đặc điểm chung của động vật?

(3 Điểm)

3.a/Hãy kể tên 2 động vật nguyên sinh gây bệnh cho người?
b/Hãy kể tên 1 động vật nguyên sinh có ý nghĩa về địa chất?

(1.5 Điểm)

4.Động vật nguyên sinh sống kí sinh thường có đặc điểm nào?

(0.5 Điểm)

Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hoặc kém phát triển.

Dinh dưỡng theo kiểu hoại sinh.

Sinh sản vô tính với tốc độ chậm

Sinh sản hữu tính

5.Sắp xếp theo thứ tự các bước tiêu hóa thức ăn của trùng giày:

(1 Điểm)

Lỗ thoát thải bã

Hầu

Không bào tiêu hóa

Miệng

6.Trong các phương pháp sau, phương pháp nào được dùng để phòng chống bệnh sốt rét?

(1 Điểm)

Ăn uống hợp vệ sinh.

Mắc màn khi ngủ.

Giữ vệ sinh nơi ở, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh.

Rửa tay sạch trước khi ăn.

7.Trong bóng tối, hình thức dinh dưỡng của trùng roi là

(0.5 Điểm)

Tự dưỡng

Dị dưỡng

Không rõ

Không dinh dưỡng

8.Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh là

(1 Điểm)

A.Có kích thước hiển vi

B.Phần lớn dị dưỡng

C.Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi

D.Sinh sản hữu tính 

E.Phần lớn tự dưỡng

9.Hình thức sinh sản của trùng giày la

(0.5 Điểm)

A.Phân đôi theo chiều dọc

B.Phânđôi theo chiều ngang

C.Tiếp hợp

D.Phân mảnh

10.Đặc điểm động vật giống thực vật là

(0.5 Điểm)

A.thành xenlulozo

B.có hệ thần kinh

C.di chuyên

D.cấu tạo tế bào

11.Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?

(0.5 Điểm)

A.Cá

B.Muỗi

C.Ốc

D.Ruồi, nhặn

0
15 tháng 3 2017

Tham khảo nha :

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/195556.html

4 tháng 3 2018

Động vật không xương sống gây ra rất nhiều bệnh tật cho chúng ta. Bệnh kiết lị, bệnh sốt rét là những bệnh nguy hiểm nhất. Vậy, do đâu các động vật đó có thể xâm nhập vào môi trường sống trong cơ thể chúng ta và gây bệnh? Vậy, chúng ta sẽ có triệu chứng như thế nào khi bị mắc bệnh đó? Vậy chúng ta cần phải phòng tránh chữa trị những bệnh này ra làm sao? Câu trả lời sẽ là... Những động vật không xương sống theo không khí, theo đường tiêu hóa sẽ xâm nhập vào cơ thể chúng ta, chúng kí sinh trong cơ thể chúng ta, hút máu và chất dinh dưỡng. Khi đó mặt chúng ta xanh xao, cơ thể suy nhược và tiều tụy đi rất nhiều. Chúng ta cần phải vệ sinh thân thể sạch sẽ, vệ sinh chung quanh khu vực môi trường sống, tránh tiếp xúc với những vật dơ, lập nên bảng phòng tránh chúng. Nếu có dấu hiệu đau bụng, đau người, mệt mỏi cần phải đến khu vực y tế gần đó nhất để tiện quan sát.

1 tháng 12 2016

Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

2 tháng 12 2016

Biện pháp phòng tránh các bệnh do động vật không xương gây ra là:

  • Giữ vệ sinh nhà ở
  • Uống thuốc tẩy giun theo định kì
  • Ăn chín uống sôi
  • Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
  • Buông màn khi đi ngủ
  • Phun thuốc trừ muỗi, .....
  • ........
Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?A. Là thức ăn cho động vật khác            B. Chỉ thị môi trườngC. Kí sinh gây bệnh          D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái ĐấtCâu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?A. San hô và sứa                       B. Hải quỳ và thủy tứcC. San hô và hải quỳ                 D. Sứa và thủy...
Đọc tiếp

Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?

A. Là thức ăn cho động vật khác            B. Chỉ thị môi trường

C. Kí sinh gây bệnh          D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất

Câu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?

A. San hô và sứa                       B. Hải quỳ và thủy tức

C. San hô và hải quỳ                 D. Sứa và thủy tức

Câu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?

A. Hải quỳ          B. Thủy tức                  C. Sứa                         D. San hô

Câu 33: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải làm gì?

A. Ăn chín, uống sôi

B. Diệt giun sán định kì

C. Diệt các vật chủ trung gian

D. Ăn chín uống sôi, diệt giun sán định kì, diệt các vật chủ trung gian

Câu 34: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người như thế nào?

A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng

B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

C. Gây ngứa ở hậu môn

D. Kí sinh hút máu ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

Câu 35: Loài nào thuộc ngành giun đốt được khai thác làm thức ăn cho cá cảnh?

A. Giun đỏ              B. Đỉa                        C. Rươi                D. Giun đất

3
22 tháng 12 2021

Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?

A. Là thức ăn cho động vật khác            B. Chỉ thị môi trường

C. Kí sinh gây bệnh          D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất

Câu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?

A. San hô và sứa                       B. Hải quỳ và thủy tức

C. San hô và hải quỳ                 D. Sứa và thủy tức

Câu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?

A. Hải quỳ          B. Thủy tức                  C. Sứa                         D. San hô

Câu 33: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải làm gì?

A. Ăn chín, uống sôi

B. Diệt giun sán định kì

C. Diệt các vật chủ trung gian

D. Ăn chín uống sôi, diệt giun sán định kì, diệt các vật chủ trung gian

Câu 34: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người như thế nào?

A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng

B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

C. Gây ngứa ở hậu môn

D. Kí sinh hút máu ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

Câu 35: Loài nào thuộc ngành giun đốt được khai thác làm thức ăn cho cá cảnh?

A. Giun đỏ              B. Đỉa                        C. Rươi                D. Giun đất

22 tháng 12 2021

30 C

31 C

32 D

33 D

34 A

35 A