Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cụm danh từ là một nhóm từ bắt đầu bằng một danh từ và có chức năng đồng cách. Cụm danh từ này thường đi ngay trước hoặc ngay sau danh từ nó biểu đạt.
Cấu tạo:
- Viết 1 đoạn văn khoảng 3-4 câu có sử dụng cụm danh từ.
Trong cuộc đời mỗi con người, ắt hẳn chúng ta đều đã một lần chứng kiến một nghĩa cử cao đẹp giữa những con người với nhau, tôi cũng thế. Hôm ấy là một kỉ niệm khó quên trong cuộc đời tôi. Hôm đó là một ngày thu se lạnh, tôi ngồi trong quán cóc ven đường uống nước thì bỗng thấy một bà cụ già ăn xin chìa đôi bàn tay ra đón lấy những đồng tiền lẻ của những tấm lòng hảo tâm. Đột nhiên, có một chị gái ngồi gần chỗ tôi bước đến bên bà cụ, chị khẽ khàng cởi chiếc áo khoác của mình choàng người cụ già xấu số. Và bạn biết không, cụ đã ứa nước mắt. Đó là một kỉ niệm không quên được trong cuộc đời tôi.
=>Cụm danh từ: một ngày thu, hôm đó, một nghĩa cử, những con người, áo khoác của mình, quán cóc ven đường
các từ chỉ bộ phận cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo là : lá, quả , buồng ,............
( lá phổi , lá gan , buồng trứng , quả tim , ..........)
Các từ chỉ bộ phận cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể người: lá, quả, buồng (lá lách, lá gan, buồng trứng, quả tim,…).
2 .
Lá cây - Lá phổi
Hoa - Hoa tay
Buồng chuối : Buồng trứng
quả : Quả tim
búp : Búp ngón tay
Bắp chuối : Bắp tay , bắp chân
Các từ chỉ bộ phận cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể người: lá, quả, buồng,... (lá lách, lá gan, buồng trứng, quả tim,…)
Một số từ ngữ dùng để chỉ bộ phận cây cối được chuyển nghĩa thành từ ngữ chỉ bộ phận trên cơ thể người:
- Lá: lá phổi, lá lách, lá gan
- Quả: quả tim, quả thận
Dùng bộ phận cây côi để chĩ bộ phận của cơ thế người:
- Lá: lá phối, lá gan, lá lách, lá mỡ.
- Quả: quả tim, quả thận
- Búp: búp ngón tay.
- Hoa: hoa tay.
Dùng bộ phận cây côi để chĩ bộ phận của cơ thế người:
- Lá: lá phối, lá gan, lá lách, lá mỡ.
- Quả: quả tim, quả thận
- Búp: búp ngón tay.
- Hoa: hoa tay.
lên cốc cốc tìm đi
cần gấp mà đâu có ai biết đâu mà trả lời
Lớp 6 hả ?
Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc (đứng trước và đứng sau) nó tạo thành.
- Các từ in nghiêng là phần trung tâm của cụm, các từ đứng trước chúng là phần phụ thuộc đứng trước, các từ đứng sau là phần phụ thuộc đứng sau. - Phân loại các từ phụ thuộc trước và sau: + Có thể dựa vào đặc điểm từ loại để phân loại các từ ngữ phụ trước và phụ sau của cụm danh từ. + Phần phụ trước có hai loại: chỉ đơn vị ước chừng (cả,...) và chỉ đơn vị chính xác (ba,chín,...). + Phần phụ sau có hai loại: nêu lên đặc điểm của sự vật (nếp, đực, sau,...) và xác định vị trí của sự vật tong không gian hay thời gian (ấy,...) - Phần trung tâm của cụm thường gồm hai từ: + T1 là trung tâm chỉ đơn vị tính toán hoặc chủng loại khái quát. + T2 là trung tâm chỉ đối tượng được đem ra tính toán, đối tượng cụ thể.Cụm danh từ được tạo bởi danh từ và một số từ phụ thuộc nó, có cấu tạo phức tạp nên ý nghĩa đầy đủ hơn danh từ. Cụm danh từ là một tổ hợp từ gồm danh từ và một số từ phụ thuộc nó tạo thành.
Phần trước Phần trung tâm Phần sau (danh từ) { cụm danh từ
* Trong cụm danh từ:
+ Phần trước bổ sung ý nghĩa cho danh từ về số lượng,....
+ Phần sau cụm danh từ có các chỉ từ (ấy, nọ, kia,.....)
+ Phần trung tâm là quan trọng nhất không thể thiếu.
* Lưu ý: Trong cụm danh từ không nhất thiết phải có cả hai phần trước và sau, có thể chỉ có một phần trước, hoặc có thể có một phần sau, hoặc cả hai, nhưng không thể thiếu phần trung tâm.
như bạn lê nguyên hạo