Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cân bằng không bền
(Vì khi trọng tâm của người ấy lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ không trở lại vị trí cũ ).
b) Cân bằng không bền
(Vì khi trọng tâm của bút chì lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ quay trở lại vị trí cũ).
c) Quả cầu bên trái: Cân bằng phiếm định.
Quả cầu trên cao: Cân bằng không bền.
Quả cầu bên phải: Cân bằng bền.
Áp dụng quy tắc momen
Ta có: F. d1 = FC. d2 (1)
Với
(1) => FC = F. = 100.
=> FC = 1000 N
Theo quy tắc momen
Phộp .l1 = Pquả cân.l2
Với l1, l2 là hai cánh tay đòn của cân.
=> mhộp x g x l1 = mquả cân x g x l2
Do l1 = l2 => mhộp = mquả cân
Vậy nguyên tắc hoạt động của cân là dựa vào quy tắc momen
Chia bản mỏng thành hai phần.
ABCD và BMNQ. Trọng tâm của 2 phần này là G1 và G2. Nếu gọi trọng tâm của bản lề G thì G sẽ là điểm đặt của hợp lực của các trọng lực P1 và P2 của hai bản nói trên.
Do trọng lượng của mỗi tấm tỉ lệ với diện tích.
Ta có: = = = 6
Khi đó G được xác định như sau:
= = 6 (1)
Mặt khác ta có: G1G2 = = 6,18 cm
=> GG1 + GG2 = 6,18 (2)
(1)và(2) => GG1 = 0,882 cm
Vậy trọng tâm G nằm trên đường nối G1 và G2; cách G1 một đoạn 0,882cm
LỜI CHÚC CỦA BẠN RẤT HAY !!
MK CŨNG CHÚC CÁC BẠN MỘT CÂU ĐÓ LÀ :
NĂM MỚI ĐINH DẬU , MK CHÚC MỌI NGƯỜI CÓ MỘT BẦU TRỜI SỨC KHỎE , MỘT BIỂN CẢ TÌNH THƯƠNG , MỘT ĐẠI DƯƠNG TÌNH CẢM , MỘT ĐIỆP KHÚC TÌNH YÊU , MỘT NGƯỜI YÊU CHUNG THỦY , MỘT TÌNH BẠN MÊNH MÔNG , MỘT SỰ NGHIỆP RẠNG NGỜI , MỘT GIA ĐÌNH THỊNH VƯỢNG .
HAPPY NEW YEAR
Lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ:
a) + Khi vật m cân bằng. Ta có:
+ =
+ = => =
Xét \(\Delta\)P'NO, ta có: sinα = = \(\dfrac{T}{P}\)
=> T = P sin\(\alpha\)
=> T = mg sin30o = 2.9,8. \(\dfrac{1}{2}\) = 9,8 (N)
b) Ta có: cosα = = \(\dfrac{N}{P}\)
=> N = Pcosα = mgcosα = 3. 9,8.
=> N = 16,97N
a) FA. OA = FB. OB
b)
Gọi O là trục quay của bánh xe cút kít;
d1 khoảng cách từ trục quay đến giá của trọng lực ;
d2 khoảng cách từ trục quay đến giá của lực .
Ta có: P.d1 = F.d2
c) Tương tự như trên.
Gọi O là trục quay.
d1 là khoảng cách từ O đến giá của lực
d2 là khoảng cách từ O đến giá của trọng lực
Ta có: F.d1 = P.d2