Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa.
b) Nắng lên, dòng sông khoác lên mình chiếc áo lụa đào duyên dáng.
Cách nói "dòng sông mặc áo" là một cách nói nhân hóa làm cho dòng sông có đặc điểm như con người, cũng biết làm "điệu", biết làm duyên làm dáng, tạo nên sự gần gũi với con người.
Cách nói "dòng sông mặc áo" là một cách nói nhân hóa làm cho dòng sông có đặc điểm như con người, cũng biết làm "điệu", biết làm duyên làm dáng, tạo nên sự gần gũi với con người.
người con muốn nói với mẹ là dù ở bất kì nơi nào thì con vẫn sẽ trở về bên mẹ.
điều đó cho ta thấy người con rất yêu quý mẹ mình và cho dù ở xa những người con vẫn có thể tìm đường về với mẹ.
Không thể đặt những lời nói trong đoạn văn trên xuống dòng sau dấu gạch ngang đầu dòng được vì đó không phải là những lời thoại trực tiếp.
Nhân hóa cho danh từ dòng sông để câu văn thêm sinh động hơn
Thế nhé
HT
Câu 1: Các bài thi của Nguyễn Hiền vượt xa các học trò của thầy vì bài của chú chữ tốt văn hay.
Câu 2: Qua nội dung bài đọc, em học tập ở Nguyễn Hiền những đức tính là ý chí vượt khó, tinh thần tự học, quyết tâm cao để đạt được hành quả tốt đẹp.
Câu 3: Chú bé rất ham thả diều.
VN
Câu 4: Trong bài đọc “Ông trạng thả diều” có hai từ láy, đó là: đom đóm, vi vu.
Đặt câu:
- Tiếng sáo vi vút trên cao.
Câu 1. Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào?
- Tính hung hãn của tên cướp biển, chúa tàu được thể hiện qua các chi tiết sau đây:
Hắn có thói quen uống thật nhiều rượu rồi ngồi hát những bài ca man rợ như điên. Hát xong, hắn đập bàn quát mọi người trong quán phải im. Khi thấy bác sĩ vẫn nói, hắn trừng mắt nhìn bác sĩ quát:
- Có câm mồm không?
Khi nghe bác sĩ nói: "Phải tống anh đi nơi khác" hắn đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm.
Câu 2. Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào?
Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là một người điềm tĩnh, dũng cảm dám đối mặt với hiểm nguy để bảo vệ lẽ phải.
Câu 3. Cặp câu nào trong bài khắc họa hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?
Cặp câu sau đây khắc họa hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển:
- Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị.
- Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ bị nhốt trong chuồng.
Câu 4. Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn?
Bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn vì bác sĩ Ly bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.
Nội dung: Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung hãn, bạo ngược.
Câu 1. Vì sao tác giả nói là dòng sông "điệu"?
Tác giả nói dòng sông "điệu" vì nó cứ liên tục thay đổi màu sắc trong ngày, giống như con người đổi màu áo.
Câu 2. Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong ngày?
Màu sắc của dòng sông thay đổi liên tục trong một ngày: buổi sáng sông mặc áo lụa đào, buổi trưa sông mặc áo xanh, chiều sông mặc áo màu vàng, tối áo của sông lấp lánh ánh trăng sao, khuya sông mặc áo đen, sáng ra sông mặc áo trắng màu hoa bưởi.
Câu 3. Cách nói "dòng sông mặc áo" có gì hay?
Cách nói "dòng sông mặc áo" là cách nói nhân hóa. Tác giả coi dòng sông như một cô gái luôn thay đổi những tấm áo màu. Cách nói này làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời, màu cỏ cây....
Câu 4. Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
Ví dụ: Em thích hình ảnh:
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may.
Các hình ảnh đó gợi ra sự mềm mại duyên dáng của dòng sông. Màu sắc ở đây cũng đẹp. Đó là màu đào của nắng mới lên, màu xanh của bầu trời buổi trưa cao rộng.
Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
bạn mua quyển tiêng việt văn mẫu ế