Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
a) • Khí N2
- tạo nên từ nguyên tố N
- Gồm 2 nguyên tử N
- PTK : 28 đvC
• ZnCl2
- tạo nên từ nguyên tố Zn , Cl
- Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl
- PTK = 136 đvC
2/
a) gọi a là hóa trị của S
Theo quy tắc ta được hóa trị của S = IV
b) gọi b là hóa trị của Cu
Theo quy tắc ta ddc hóa trị của Cu = II
3. a) N2O4
b) Fe2(SO4)3
4/ Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
-
Câu 1 :
a) + Khí Nitơ tạo ra từ 1 nguyên tố hóa học
+ Gồm 2 nguyên tử N trong 1 phân tử N2
+ PTKNito = 2 * 14 = 28 đvC
b) + Kẽm clorua được tạo ra từ 2 nguyên tố hóa học
+ Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử ZnCl2
+ PTKZnCl2 = 65 + 35,5*2 = 136 (đvC)
Câu 2 :
a) Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là :
II * 2 : 1 = IV (theo quy tắc hóa trị )
b) Hóa trị của Cu trong hợp chất Cu(OH)2 là :
I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )
Bai 1 :
CTHH sai :
CaOH => Ca(OH)2
NaO => Na2O
KCl2 => KCl
MgOH => Mg(OH)2
KO => K2O
Ca2O => CaO
Bai 2 :
- Kim loại sắt(Fe), KL đồng(Cu), KL kẽm(Zn), KL magie(Mg), KL nhôm(Al), KL kali(K), KL canxi(Ca), KL bạc(Ag)
-Khí nitơ(N2), khí oxi(O2), khí hiđro(H2), khí Clo(Cl2)
Bai 3 :
Fe(OH)3 : Fe (III) => OH co hoa tri I
AlCl3 : Al(III) => Cl co hoa tri I
Ca(HCO3)2 : Ca(II) => HCO3 co hoa tri I
H3PO4 : H(I) => PO4 co hoa tri III
Ca(NO3)2 : Ca(II) => NO3 co hoa tri I
CuSO4 : Cu(II) => SO4 co hoa tri II
Bai 4
a) Dat CTHH TQ cua h/c la H\(^I\)xS\(^{II}\)y
Ta co :
\(x.I=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=>CTHH:H2S\)
Cac cau sau tuong tu ...
a) \(2HCl+CaCO_3\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)
b) \(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
c)\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
d) \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
e) \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
f)\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
Viết công thức đúng: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
a) 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2
b) 4P + 5O2 \(\underrightarrow{to}\) 2P2O5
c) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
d) 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{to}\) Fe3O4
e) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
f) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Câu 1:
- Đơn chất: khí hidro, dây đồng, bột lưu huỳnh, khí clo
- Hợp chất: đường saccarozo, nhôm oxit, đá vôi, khí cacbonic, muối ăn
Câu 2:
Câu 2:
- NO...................N: hóa trị 2; O : hóa trị 2
- NO2.................N: hóa trị 4; O: hóa trị 2
- N2O3............... N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- N2O5...............N: hóa trị 5; O hóa trị 2
- NH3...................N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- HCl ................ Cl hóa trị 1; H: hóa trị 1
- H2SO4...........nhóm SO4: hóa trị 2; H hóa trị 1
- H3PO4............nhóm PO4: hóa trị 3; H hóa trị 1
Ba(OH)2........... Ba hóa trị 2; nhóm OH: hóa trị 1
Na2SO4............. Na hóa trị 1 ; nhóm SO4 hóa trị 2
NaNO3.............Na hóa trị 1; nhóm NO3 hóa trị 1
K2CO3............K hóa trị 1; nhóm CO3 hóa trị 2 ( bạn viết sai nhé!)
K3PO4 .............K hóa trị 1; nhóm PO4 hóa trị 3
Ca(HCO3)2:.............. Ca hóa trị 2; nhóm HCO3 hóa trị 1
Na2HPO4;
Al(HSO4)3;
Mg(H2PO4)2
1) 2NaOH + FeSO4 -----> Na2SO4 + Fe(OH)2
2) Ba(OH)2 + K2CO3 -----> 2KOH + BaCO3
3) Zn(OH)2 + NaOH -----> chịu :))
thui ko làm nữa mà nhìn kĩ thì mk ms hok tới chương 2
a) nBaCl2 = \(\dfrac{26}{208}\)= 0,125 (mol) = nBa
⇒mBa = 0,125 . 137 = 17,125 g
⇒mCl2 = 26 - 17,125 = 8,875 g
Viết công thức hóa học của oxit tương ứng với các bazơ sau đây:
Ca(OH)2 , Mg(OH)2 , Zn(OH)2 , Fe(OH)2
công thức hóa học của oxit tương ứng với các bazơ:
+ Ca(OH)2: CaO
+ Mg (OH)2: MgO
+ Zn(OH)2: ZnO
+ Fe(OH)2: FeO
Bazơ | Oxit tương ứng |
Ca(OH)2: canxin hiđroxit Mg(OH)2: magie hiđroxit Fe(OH)2: sắt (II) hiđroxit |
CaO: canxi oxit MgO: magie oxit ZnO: Kẽm oxit FeO: sắt II oxit |
Bài 1
a) CuO + Cu → Cu2O
Tỉ lệ số phân tử CuO: số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tự làm tương tự với các câu khác.
i) 2Fe(OH)x + xH2SO4 → Fe2(SO4)x + 2xH2O
Tỉ lệ:
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử Fe2(SO4)x là 2 : 1
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử H2O là 2 : 2x tức là 1 : x
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)x là x : 1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O là x : 2x tức là 1 : 2.
Bài 2
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
Bài 3
a) 2Al + 2H2SO4 → Al2SO4 + 3H2
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
Bài 4
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2
Bài 5
a) Tự làm.
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 6
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:
mKClO3 = mKCl + mO2
=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Bài 7
a) 3M + 4n HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2n H2O
b) 2M + 2nH2SO4 →M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
c) 8M + 30HNO3 → 8M(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
d) 8M + 10n HNO3 → 8M(NO3)n + n N2O + 5n H2O
e) (5x-2y)Fe + (18x-6y) HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O
f) 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x-y)H2O
g) FexOy + (6x-2y)HNO3 → x Fe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
h) FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
i) 2 FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O
cho mk hỏi tại sao ý a câu 7 lại cân bằng bằng M , ko phải đã M đã bằng r sao ?
N(III), Zn(II), Ca(II)
gọi hóa trị của \(N\), \(Zn,Ca\) trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow N_1^xH_3^I\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy \(N\) hóa trị \(III\)
\(\rightarrow Zn_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Zn\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Ca_3^x\left(PO_4\right)_2^{III}\rightarrow x.3=III.2\rightarrow x=\dfrac{VI}{3}=II\)
vậy \(Ca\) hóa trị \(II\)