K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
14 tháng 7 2016
a) Cứ 100g thì lò xo dài thêm là:
21 - 20 = 1 (cm)
Chiều dài ban đầu của lò xo là:
20 - 1 = 19 (cm)
Đổi: 100g = 1N
Mình cho bảng thôi rồi bạn tự vẽ trục nhé (dễ mà)
Trọng lượng (N) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Chiều dài tăng thêm (cm) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
b) Độ dài thêm của lò xò khi treo vật :
22,5 – 19 = 3,5 (cm)
=> Trọng lượng của vật là: 3,5N
Đổi : 3,5 N = 350 g
LM
13 tháng 10 2021
Lời giải:
1. Ước lượng chiều dài, độ dày của sách.
2. Chọn dụng cụ đo.
Tên dụng cụ đo: thước thẳng
GHĐ: 30 cm
ĐCNN: 0,1 cm
3. Thực hiện đo và ghi kết quả đo theo mẫu bảng 5.1.
Kết quả đo | Lần đo 1 | Lần đo 2 | Lần đo 3 | Giá trị trung bình |
Chiều dài | l1 = 26,1 cm | l2 =26,5 cm | l3 = 26,3 cm | |
Độ dày | d1 = 0,6 cm | d2 = 0,7 cm | d3 = 0,5 cm |
^HT^
30 tháng 4 2016
Nóng chảy | Đông đặc | Ngưng tụ | Bay hơi | Sôi |
Do các chất rắn nóng lên và chảy ra. | Do các chất lỏng gặp lạnh đông cứng lại. | Do các chất khí gặp lạnh ngưng tụ thành mưa. | Do chất lỏng nóng lên bay hơi thành khí. | Sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi thì nhiệt độ chất lỏng ko thay đổi |
30 tháng 4 2016
Sửa nhá !
Nóng chảy | Đông đặc | Ngưng tụ | Bay hơi | Sôi |
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. | Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. | Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. | Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. | Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt, trong suốt thời gian sôi thì nhiệt độ ko thay đổi. |
Trọng lượng của các quả nặng = g. m. nếu lấy g= 10 suy ra trọng lượng của quả nặng = 10.m (m là kg ),
l0 là độ dài ban đầu của dây khi chưa có quả nặng,
l là chiều dài của dây khi có quả nặng.
Ví dụ: Chiều dài của lò xo là 3cm
Trọng lượng của quả nặng là 100g = 0,1kg
Lấy g = 10
Trọng lượng của quả nặng là 1N
Trọng lượng của các quả nặng = g. m. nếu lấy g= 10 suy ra trọng lượng của quả nặng = 10.m (m là kg ),
l0 là độ dài ban đầu của dây khi chưa có quả nặng,
l là chiều dài của dây khi có quả nặng.
Ví dụ: Chiều dài của lò xo là 3cm
Trọng lượng của quả nặng là 100g = 0,1kg
Lấy g = 10
Trọng lượng của quả nặng là 1N