K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2023

- Nguồn nước của sông Cửu Long sử dụng cho các hoạt động nông nghiệp sản xuất cây lương thực, cây công nghiệp, chăn nuôi, cung cấp nước phục vụ cho cả các ngành công nghiệp, phát triển thương mại, giao thông vận tải, du lịch,....

- Hồ Ba Bể (Bắc Kạn) phát triển du lịch sinh thái, nước dùng để tưới tiêu trong nông nghiệp, sinh hoạt; phát triển du lịch, vận tải,…

- Sử dụng nước các hệ thống sông lớn để làm thủy điện.

- Sử dụng nước từ các hệ thống sông hồ để làm nước tưới tiêu, phát triển nông nghiệp trồng trọt.

- Sử dụng nước sông hồ để duy trì hoạt động các nhà máy công nghiệp.

- Sử dụng nước sông hồ, để cấp nước sinh hoạt về cho người dân.

- Sử dụng sông hồ để phát triển mô hình nuôi trồng thủy, hải sản,...

7 tháng 1 2023

- Việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ đem lại hiệu quả kinh tế cao, hạn chế sự lãng phí hơi nước và góp phần vào bảo vệ tài nguyên nước.

- Ví dụ: 

+ Mục đích du lịch:  Hồ móng ngựa: Hồ Tây (Hà Nội) địa điểm du lịch lí tưởng Hà Nội,  Hồ Ba Bể…

+ Phát triển thủy điện: đập thủy điện Hòa Bình, đập thủy điện Thác Bà, đập thủy điện Trị An,…

18 tháng 11 2023

- Phải sử dụng tổng hợp nước sông, hồ vì sẽ góp phần khai thác tốt nhất các giá trị của sông, hồ, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường nước và phát triển bền vững. 

8 tháng 3 2022

Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại

Thành tựu

Nội dung

Tôn giáo

- Bà la môn là tôn giáo cổ xưa nhất ở Ấn Độ đề cao sức mạnh của các vị thần, sinh ra các đẳng cấp.

- Phật giáo được sáng tạo từ thế kỉ VI TCN, nội dung căn bản là luật nhân quả, chủ trương mọi người đều bình đẳng

Chữ viết và văn học

Người Ấn Độ dùng chữ Phạn. Các tác phẩm lớn là Kinh Vê-đa và hai bộ sử thi Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta,…

Khoa học tự nhiên

- Các số từ 0 đến 9 được người Ấn Độ phát minh và sử dụng ra sớm.

- Biết sử dụng thuốc tê, thuốc mê khi phẫu thuật, biết sử dụng thảo mộc để chữa bệnh

Kiến trúc và điêu khắc

- Ấn Độ có nhiều công trình kiến trúc kì vĩ, chủ yếu làm bằng đá, còn lại đến ngày nay là chùa hang A-gian-ta và đại bảo tháp Sanchi.



 

8 tháng 3 2022

Tham khảo

Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là:

• Ấn Độ là nơi khởi phát của tôn giáo, trong đó hai tôn giáo chính là Hin-đu và Phật giáo.

• Người Ấn Độ sáng tạo ra chữ viết từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn.

• Văn học Ấn Độ phong phú và nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi.

• Công trình kiến trúc Hinđu giáo và Phật giáo đồ sộ, được xây dựng nhiều nơi

• Người Ấn Độ biết làm ra lịch, tạo ra các chữ số mà ngày nay vẫn còn đang sử dụng.

Phật giáo chủ trương mọi người bình đẳng.

VD: 10+10=20

25 tháng 2 2022

Tham khảo ?

25 tháng 2 2022

tham khảo :>
a) Khí quyển gồm 3 tầngtầng đối lưutầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển. + Nhiệt độ giảm theo độ cao (lên cao 100 m, nhiệt độ giảm 0,60C). + Không khí luôn luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng. + Tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết như mây, mua, sấm sét,...
b) 
Câu 4 trang 48 vở thực hành Địa lí lớp 6: Em hãy cho biết nước sônghồ có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất. Lời giải: Nước sônghồ được con người sử dụng vào nhiều mục đích: giao thông, du lịch, nước cho sinh hoạt, tưới tiêu, đánh bắt  nuôi trồng thuỷ sản, làm thuỷ điện.

25 tháng 2 2022

a) Khí quyển gồm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.

+ Nhiệt độ giảm theo độ cao (lên cao 100 m, nhiệt độ giảm 0,60C).

+ Không khí luôn luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng.

+ Tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết như mây, mua, sấm sét,...
b)  Nước sông, hồ được con người sử dụng vào nhiều mục đích: giao thông, du lịch, nước cho sinh hoạt, tưới tiêu, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, làm thuỷ điện...

10 tháng 1 2023

* Mục đích sử dụng nước sông, hồ:

– Sinh hoạt của người dân: tắm giặt, uống,...

– Nông nghiệp đánh bắt và nuôi thủy sản: tưới tiêu ruộng lúa, vườn cây,  nuôi tôm, cá,…

– Thủy điện, chế biến thủy sản

– Giao thông vận tải đường sông, hồ

– Du lịch, thể thao, giải trí,…. : Ca Huế, đua ghe,...

=>  Nước sông hồ có thể cùng lúc sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, nhiều công đồng dân cư.