K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chậm như rùa

Nội dung: Nói lên sự chậm chạm, nhưng có khi sự chậm chạp đó thắng cả cái sự nhanh nhẹn của loài thỏ đó! Chậm nhưng chắc!

3 tháng 8 2016

Lanh chanh như hành không muối

Phân tích: Chỉ ý lanh chanh, nói 1 đằng làm một nẻo. Nói không giữ lời cũng như hành mà không muối thì làm sao mà chua được.

chúc bạn học tốt :)

3 tháng 8 2016

12 rồi bn bucminh

20 tháng 11 2016

oh

lolang

giỏi thế

Hãy tìm thêm một số thành ngữ được câu tạo theo kiểu như vậy và giải thích nghĩa của chúng. | [Cánh diều] Văn 6 tập 1

27 tháng 11 2021

đẹp như tiên, lo vào cũng xấu

giải nghĩa : chỉ những người cho dù có xinh , có đẹp như tiên mà lo nghĩ nhiều điều thì cũng xấu

10 tháng 5 2021

1. Rối như bòng bong

=> ĐC ( Đặt câu ) : Nó bị vướng mắc vào sự việc '' rối như bòng bong ''.

2. Nhũn như chi chi

=> ĐC : Hà nhún nhường sợ sệt khi phải so tài với Ngọc.

3. Nợ như chúa chổm

=> ĐC : Ông Ba đang phải '' nợ như chúa chổm '' do đầu tư quá nhiều về tiền bạc xây nhà cao ốc.

4. Lật đật như sa vật ống vải

=> ĐC : Nó luôn vội vàng hấp tấp '' lật đật như sa vật ống vải ''.

5. Chạy như cờ lông công

=> ĐC : Cả nhà '' chạy như cờ lông công '' đi tìm thằng bé mất tích.

20 tháng 2 2018

                                                "Thương người như thể thương thân"

                                                                                    <Tục ngữ>

"Thương người" ở đây tức là thương mọi người xung quanh tức là xót thương, cảm thông, chia sẻ nỗi vất vả cơ cực của người khác nếu có điều kiện thì sẵn sàng giúp đỡ. "Thương thân" là bản thân mình cảm nhận được nỗi khổ của mình khi đói không có cơm ăn, lạnh ko có áo mặc,... "Thương thân" tức là xót thương đời mình gặp cảnh đói nghèo bất hạnh.  Ông cha ta đã sử dụng phép tu từ so sánh độc đáo "như thể" làm ta liên tưởng đến nếu đã từng trải qua đau khổ, bệnh hoạn, tai họa thì khi thấy người khác lâm vào hoàn cảnh ấy ta hãy cảm thông, giúp đỡ, quan tâm tới họ như đối vs chính bản thân ta . Ta yêu quý bản thân mình như thế nào thì cũng yêu quý người khác như thế.

1 . So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

2 . Có 2 kiểu so sánh :

- So sánh ngang bằng . VD : Bác Hồ như là vị cha già kính yêu của dân tộc ta. 

- So sánh ko ngang bằng. VD : Tình yêu của mẹ dành cho con hơn mọi thứ tình yêu khác.

3  . +) thương người như thể thương thân

+) Lúng túng như gà mắc tóc

+) Lăng xăng như thằng mất khố

#B

6 tháng 4 2020

1. Cấu tạo của phép so sánh: vế A ( SỰ VẬT ĐƯỢC SO SÁNH) + Phương diện so sánh+ Từ so sánh+ Vế B ( SỰ VẬT DÙNG ĐỂ SO SÁNH). 

2. Có 2 kiểu so sánh:

   + so sánh ngang bằng

    + so sánh không ngang bằng

 3. một số câu ca dao tục ngữ thành ngữ có phép so sánh:

   

    - Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

    - Lôi thôi như cá trôi xổ ruột.                                  - Thương người như thể thương thân

4 tháng 12 2017

a) chào ,hỏi ,bắt tay,nói chuyện ,tâm sự,đi chơi,tham quan,ngồi,ngủ,đứng,nhìn,ngắm......v..v

4 tháng 12 2017

k mk điii