K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2023

VD1: đẩy chiếc xe ô tô

VD2: kéo một tảng đá

VD3: đẩy một miếng gỗ lớn

17 tháng 2 2023

tks

 

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.

Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

VD:xuất hiện các bọt khí ở đáy bình, các bọt khí nổi lên tới mặt nước , vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều,....

 
25 tháng 2 2022

TK:

Ví dụ:

Năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời làm nóng bình nước đặt ở ngoài trời. Năng lượng từ cục pin truyền đến bóng đèn làm nó phát sáng. Năng lượng từ đôi chân của một cậu bé truyền đến quả bóng làm nó di chuyển.

25 tháng 2 2022

Tham khảo 'Năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời làm nóng bình nước đặt ở ngoài trời. Năng lượng từ cục pin truyền đến bóng đèn làm nó phát sáng. Năng lượng từ đôi chân của một cậu bé truyền đến quả bóng làm nó di chuyển.

1 tháng 4 2016

-Gió thổi vào cánh buồm làm cánh buồm căng phồng. Khi đó gió đã tác dụng  lực đẩy lên cánh buồm

-Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động. Khi đó tàu đã tác dụng lực kéo lên các toa tàu

1 tháng 4 2016

Câu đầu là lực đẩy hay kéo và câu hai cũng z

 

3 tháng 5 2016

Ví dụ về lực đẩy: bắn bi, gió tác dụng vào buồm

Ví dụ về lực kéo: chơi kéo co, kéo dây cung, đầu tàu tác dụng vào toa tàu

7 tháng 5 2016

 Sự nở vì nhiệt bằng mắt thường thì hơi khó quan sát. Có lẽ hiện tượng rõ ràng nhất là khi đun nước. Nếu bạn đồ gần đầy ấm thì khi sôi nước sẽ trào ra ngoài rõ ràng có sự tăng thể tích của khối nước. Còn co lại thì bạn cứ để nguyên ấm nước như thế. Khi nước nguội sẽ thấy mực nước không còn ở sát mép ấm nữa. 

7 tháng 5 2016

 Sự nở vì nhiệt bằng mắt thường thì hơi khó quan sát. Có lẽ hiện tượng rõ ràng nhất là khi đun nước. Nếu bạn đ gần đầy ấm thì khi sôi nước sẽ trào ra ngoài rõ ràng có sự tăng thể tích của khối nước. Còn co lại thì bạn cứ để nguyên ấm nước như thế. Khi nước nguội sẽ thấy mực nước không còn ở sát mép ấm nữa. 

Câu 1:

a) gió, mặt trời,...

b) Vd: ô tô

Hóa năng chuyển hóa thành cơ năng, nhiệt năng; điện năng

Năng lượng có ích: cơ năng, điện năng

Năng lượng hao phí: Nhiệt năng

c)

Phải tiết kiệm điện năng vì:

      + Tiết kiệm tiền cho gia đình

      + Tránh hỏng đồ điện trong gia đình

      + Hạn chế điện năng trong giờ cao điểm

* Biện pháp tiếp kiệm điện năng là:

      + Giảm bớt điện năng trong giờ cao điểm

      + Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng

      + Không sử dụng lãng phí điện năng

Câu 3: 

Khi Trái Đất quay, góc nghiêng giữa Mặt Trời và Trái Đất dần lớn lên. Gây ra hiện tượng MT mọc và lặn

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục... Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

7 tháng 5 2023

câu 1

a,

Năng lượng mặt trời.Năng lượng gióThủy điện.Năng lượng địa nhiệt.Năng lượng sinh học.Năng lượng chất thải rắn.Năng lượng thủy triều.Nhiên liệu đốt hydrogen và pin nhiên liệu hydro.

b,

Ví dụ:

Năng lượng điện chuyển vào bóng đèn để thắp sáng.

+ Năng lượng có ích là: năng lượng ánh sáng.

+ Năng lượng hao phí là: năng lượng nhiệt của bóng đèn toả ra khi phát sáng.

c, Chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm năng lượng để:

- Giảm chi phí sinh hoạt cho gia đình

- Bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏa cho gia đình và cho cộng đồng.

- Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên

- Tránh những biến đổi khí hậu và thiên tai.

Nêu các biên pháp tiết kiệm năng lượng mà em và gia đình đang thực hiện
1. Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện
2. Sử dụng thiết bị phát hiện chuyển động để tránh lãng phí điện
3. Sử dụng thiết bị điều chỉnh độ sáng đèn điện
4. Sử dụng công tắc thông minh
5Sử dụng công cụ giám sát thiết bị điện trong nhà
6. Giảm thiểu việc để thiết bị điện ở trạng thái chờ

chọn ctrl của mk nhé

chúc bạn thi tốt!!

 

22 tháng 4 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

VD: Khi đun nước, nếu ta để quá lâu thì nước sẽ bị trán ra ngoài

Ứng dụng: Không nên đóng chai nước ngọt quá đầy, nấu nước không nên đổ thật đầy,...

Chúc bạn học tốt!hihi

 

19 tháng 3 2020

ok

 

 

 

 

4 tháng 5 2016

Thí nghiệm làm bông tuyết

4 tháng 5 2016

Chúng ta biết rằng trong số các halogen chỉ có Iot ở thể rắn và nó còn có khả năng thăng hoa.
- Thăng hoa là một hiện tượng vật lý khi mà một chất, dưới tác dụng của môi trường ngoài, biến đổi cấu trúc để chuyển từ trạng thái RẮN sang trạng thái HƠI (khí) mà ko cần thông qua trạng thái LỎNG. Và quá trình ngưng tụ ngược lại cũng vậy, chuyển từ HƠI qua RẮN mà ko thông qua trạng thái LỎNG theo quy luật biến đổi chung của đa phần các chất khác trong tự nhiên.

1 Dụng cụ và hóa chất

  • Một cốc thủy tinh Pyrex® (1 hoặc 2 L)
  • Một tấm thủy tinh nhỏ, dùng để đậy lên trên mặt cốc
  • Một bếp điện
  • Khoảng 20 g axít benzoic C6H5-COOH SGH07
  • Một cành cây nhỏ
  • Cồn y tế
  • 2 Quy trình tiến hành thực nghiệm

    Chúc bạn làm được một cây thông thật đẹp với những bông tuyết trắng !
    • Cho vào cốc thủy tinh 20 g axít benzoic SGH07. Sau đó, đặt cành cây vào.
    • Đặt tấm thủy tinh lên miệng cốc (chú ý không đậy kín cốc !).
    • Đặt cốc lên bếp điện, chỉnh bếp điện đến khoảng 100°C (không đun nóng quá nhiệt độ này).
    • Quan sát sự thăng hoa của axit benzoic (khói) và sự ngưng tụ của axit này trên cành cây dưới dạng tinh thể (không mở nắp thủy tinh ra).
    • Khi thí nghiệm kết thúc, tưới cồn y tế lên trên cành cây và thành phía trong của cốc thủy tinh để nó hòa tan axít benzoic tinh thể, rồi rửa dụng cụ bằng nước.

    3 Giải thích hiện tượng

    • Axít benzoic thăng hoa ở 100°C, chuyển trực tiếp từ trạng thái rắn sang khí mà không qua trạng thái lỏng. Hơi axít ngưng tụ trong cốc thủy tinh và tạo thành một đám mù, rồi sau đó ngưng tụ thành dạng tinh thể (xem thí nghiệm tinh thể - san hô và thí nghiệm kết tinh nhanh trên tấm thủy tinh).
    • Các tinh thể axít benzoic phát triển ngay trên bề mặt rắn mà nó tiếp xúc (trên cành cây và mặt trong của cốc thủy tinh nếu bề mặt này có một vài vết xước).
    • Hình dạng của tinh thể rất giống với “tuyết” mà các bạn nhìn thấy trong ngăng đá tủ lạnh. Thực ra, nước đá cũng có thể thăng hoa và ngưng tụ thành những bông tuyết (tinh thể có dạng hình lục giác đều)̉. Ở các nước hàn đới, vào mùa đông, nhiệt độ xuống dưới 0°C, các bạn có thể làm thí nghiệm này : tẩm nước vào một miếng vải rồi đưa ra ngoài trời, tấm vải sẽ khô đi, với điều kiện là trời hôm đó có một chút gió.
    • Ngay cả khi nhiệt độ hóa hơi của một chất cao hơn nhiều so với nhiệt độ phòng, chất đó vẫn có thể hóa hơi được. Sự bay hơi của một chất phụ thuộc vào áp suất hơi bão hòa của chất đó, nghĩa là khả năng bay hơi của nó. Thính giác của bạn có thể cảm nhận được rất rõ điều này : axit benzoic có mùi cay : điều đó có nghĩa là một vài phân tử khí của axit benzoic đã bay tới mũi bạn đấy !...
    • Áp suất hơi bão hòa (khả năng bay hơi của một chất), nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của một chất phụ thuộc vào :
      • Nhiệt độ : Một chất sẽ dễ bay hơi hơn nếu ta đun nóng nó.
      • Áp suất : Một chất sẽ dễ bay hơi hơn nếu ta giảm áp suất không khí xung quanh nó.
      • Vào bản thân chất đó, đặc biệt là lực tương tác giữa các phân tử (ví dụ lực van der Waals hoặc liên kết hydro).

    4 Những điều cần ́lưu ý

    • Đeo kính bảo hiểm, khẩu trang và làm việc ở nơi thoáng khí.
    • Không bỏ nắp thủy tinh ra khi cốc đang nóng vì hơi axít benzoic SGH07 độc. Để cho cốc nguội rồi mới mở nắp.
    • Không đóng kín cốc trong khi đun để tránh vỡ cốc nếu áp suất bên trong quá lớn.
    • Nếu chẳng may bị dính axit benzoic, hãy rửa ngay bằng xà phòng và xối nhiều nước.
    • Mong những kiến thức trên giúp được bạn.
12 tháng 12 2021

VD: Tay người tác dụng lên bao gạo theo phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên (lực kéo)