Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình bản đồ | Hình dạng đường vĩ tuyển | Hình dạng đường kinh tuyến |
Hình 5 |
Là các đường thẳng song song nằm ngang và cách đểu nhau. |
Là các đường thẳng song song thẳng đứng vả cách đều nhau. |
Hình 6 | Lả những đường thẳng song song và cách đều nhau. | Là những đường cong chụm ở cực, kinh tuyến gốc là đường thẳng. |
Hình 7 | Vĩ tuyến 0° là đường thẳng, các vĩ tuyến khác là những đường cong. |
Là những đường cong chụm ở cực. |
Hình bản đồ |
Hình dạng đường vĩ tuyển |
Hình dạng đường kinh tuyến |
Hình 5 |
Là các đường thẳng song song nằm ngang và cách đểu nhau. |
Là các đường thẳng song song thẳng đứng vả cách đều nhau. |
Hình 6 |
Lả những đường thẳng song song và cách đều nhau. |
Là những đường cong chụm ở cực, kinh tuyến gốc là đường thẳng. |
Hình 7 |
Vĩ tuyến 0° là đường thẳng, các vĩ tuyến khác là những đường cong. |
Là những đường cong chụm ở cực. |
Trên hình 11, điểm C là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến 20o T và đường vĩ tuyến 10oB.
Ti lệ bản đồ ờ hình 8 là 1: 7 500, có nghĩa là 1 cm trên bản đồ này ứng với 7 500 cm hay 75 mét trên thực địa.
Ti lệ bản đồ ở hinh 9 là 1: 15 000. có nghĩa là 1 cm trên bàn đồ này ứng với 15 000 cm hay 150 mét trên thực địa.
1)
Tỉ lệ bản đồ của hình 8 tương ứng với 75m trên thực địa
Tỉ lệ bản đồ của hình 9 tương ứng với 150m trên tực địa
2)
Bản đồ hình 8 có tỉ lệ lớn hơn vì
Hình 8: 1 : 7500
Hình 9: 1 : 15000
Từ đó ta có nhận xét là hình 8 lớn hơn hình 9.
+ Ngày 22-6, điểm D ở vĩ tuyến 66°33,B nằm trên đoạn thẳng hoàn toàn được chiếu sáng, do đó độ dài ban ngày là 24 giờ; điểm D’ ở vĩ tuyến 66°33’N nằm trên đoạn thẳng hoàn toàn bị khuất bóng, do đó độ dài ban đêm là 24 giờ.
+ Ngày 22-12, điểm D ở vĩ tuyến 66°33’B nàm trên đoạn thẳng hoàn toàn bị khuất bóng do đó độ dài ban đêm là 24 giờ; điểm D’ ở vĩ tuyến 66°33'N nằm trên đoạn thẳng hoàn toàn được chiếu sáng, do đó độ dài ban ngày là 24 giờ.
Như vậy, vĩ tuyến 66°33'B và 66°33’N là những đường giới hạn của vùng có ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ. Vì thế, vĩ tuyến 66°33'B và 66°33’N được gọi là các vòng cực.
Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ, vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.
Bản đồ hình 4 chưa nối liền những chỗ bị đứt; bản đồ hình 5 đã nối liền những chỗ bị đứt
Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ:
Theo phép chiếu Mec -ca- to, khi chiếu trên mặt phẳng bản đồ thì kinh - vĩ tuyến là những đường thẳng song song, các vĩ tuyến đều dài bằng nhau và bằng Xích đạo. Trên thực tế, càng về phía cực kích thước các vòng tròn vĩ tuyến càng giảm.
⟹ Như vậy, càng xa xích đạo về phía hai cực, sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần, sai số về diện tích càng lớn. Điều đó đã lí giải cho việc tại sao diện tích đảo Grơn – len trên thực tế chỉ bẳng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ, nhưng trên bản đồ Mec – ca – to thì diện tích đảo Grơn – len trên bản đồ lại to bằng diện tích lục địa Nam Mĩ.
Trả lời:
So sánh bình nguyên và cao nguyên, ta thấy những điểm giống nhau và khác nhau như sau:
Dạng địa hình |
Đồng bằng |
Cao nguyên |
Giống nhau |
Bề mặt tương đối bằng phẳng. |
|
Khác nhau |
- Độ cao tuyệt đối dưới 200m. - Không có sườn. |
- Độ cao tuyệt đối trên 500m. - Sườn dốc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh. - Là dạng địa hình miền núi. |
Địa hình bình nguyên và cao nguyên là một trong những dạng địa hình trên bề mặt trái đất. Cả hai dạng địa hình này có những điểm giống nhau và khác nhau.
Về giống nhau: Cả hai địa hình này đều có bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
Về khác nhau:
- Độ cao:
- Bình nguyên có độ cao tuyệt đối dưới 200m
- Cao nguyên có độ cao tuyệt đối trên 500m
- Đặc điểm:
- Bình nguyên: Không có sườn, bằng phẳng, thấp.
- Cao nguyên: Sườn dốc hơn, nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh. Đây là dạng địa hình miền núi.
- Ngấn nước biển ở hình 62 SGK ở ngoài xa bờ, phía ngoài mô đất. Ở hình 63 SGK, ngấn nước biển đã vào sâu trong bờ, làm ngập cả mô đất. Sự thay đổi mức ngấn nước biển này chứng tỏ mức thuỷ triều thay đổi lên xuống.
Điểm C trên hình 11 SGK là chỗ gặp nhau của kinh tuyến 20°T và vĩ tuyến 10°B.
20 độ Tây và 10 độ Bắc.