K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2018

Từng đàn bướm vui đùa trên cánh đồng lúa xanh .

Trên những tán cây cao , giờ lại nghe thấy tiếng chim hót và tiếng gió tung tăng trong kẽ lá .

Ánh nắng nhảy múa lên mái nhà và mảnh sân xinh xắn .

Từng con sóng lăn tăn lên bãi cát trắng mịn .

Học tốt nhé bạn !

13 tháng 6 2018

1.bay lượn

2.rì rào

3.soi

4.xô

17 tháng 4 2018

ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

đây là câu thơ trong bài thơ "Tiếng hát sang xuân" của Tố Hữu. Nhưng chính xác phải là "Lớp cha trước, lớp con sau / Đã thành đồng chí chung câu quân hành". Đây là câu thơ thể hiện khí thế cả dân tộc cùng hành quân ra mặt trận, thể hiện dòng chảy truyền thống, tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm luôn tiếp nối đối với mọi thế hệ. Tạm thời là vậy nhé. 

lá cây rơi xào xạc

từng đàn cò bay phấp phới trong gió 

k mik nha pleaseeeeee



 

a,Cây bị đổ gió thổi mạnh

b,Trời mưa nên đường trơn

c,Bố mẹ sẽ thưởng cho em nếu em học giỏi

d,nhà xa nên bạn Tiến thường đi học muộn

16 tháng 3 2020

hãy thay quan hệ từ trong từng câu bằng quan hệ từ khác để có câu đúng 

a. cây bị đổ nên gió thổi mạnh \(\rightarrow\)

b. trời mưa và đường trơn \(\rightarrow\)Nên

c. bố mẹ thưởng cho em một hộp màu vì em học giỏi \(\rightarrow\)Nếu

d. tuy nhà xa nhưng bạn tiến thường đi học muộn \(\rightarrow\)Do - nên

# HOK TỐT #

1 tháng 1 2020

Bài 1: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

a) Cô nắng / xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng.

       CN                 VN

b) Những lẵng hoa hồng / tươi tắn được đặt trên bàn.

            CN                                 VN

Bái 2: Gạch chân những từ viết sai lỗi chính tả và viết lại cho đúng:

Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó.              => sáo

Chiều in ngiêng chên mảng núi xa.  => trên

Con trâu trắng giẫn đàn lên núi.      => dẫn

Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về. => trở

Bài 1:

a) Cô nắng xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng.

            CN                                       VN

b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn được đặt trên bàn.

                 CN                                                   VN

Bài 2:

Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó.

Chiều in ngiêng chên mảng núi xa.

Con trâu trắng giẫn đàn lên núi.

Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về.

Sửa lại :

xáo -> sáo ; chên -> trên ; giẩn -> dẫn ; chở -> trở .

                             T.i.c.k cho mik nha!! Hok tốt !!!!!!!!!! :))

a) Cây bị đổ vì gió thổi mạnh.

b) Trời mưa nên đường trơn.

c) Bố mẹ sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ nếu em học giỏi.

@Nghệ Mạt

#cua

28 tháng 11 2021

a) Cây bị đổ  gió thổi mạnh.

b) Trời mưa nên đường trơn.

c) Cách 1 : Bố mẹ sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ nếu em học giỏi.

c) Cách 2 : Bố mẹ đã thưởng cho em một hộp màu vẽ  em học giỏi.

10 tháng 11 2018

  Nội dung của bài Tiếng vọng nói sự vô tình của một em bé về cái chết của con chim sẻ mẹ để cho bao thế hệ chim non không ra đời!
        Con chim sẻ nhỏ vì cơn bão về gần sáng chết, tác giả xưng tôi vì ngủ quên trong sự ấm áp nên không biết nó chết, mèo hàng xóm lại tha chim đi, để những quả trứng không có chim mẹ ấp mãi mãi không nở thành chim con!
  Chỉ từng ấy thôi nhưng Nguyễn Quang Thiều lại làm rắc rối đến nỗi nhiều thầy cô dạy bài không hiểu ra, chứ nói gì đến trẻ con!
  Bài viết đầy những cái vô lý và thừa thải.
     Nói chim là nói người, chim ở đây được nhân cách hóa, không ai nói con chim sẻ nhỏ chết rồi. Nghĩa tử là nghĩa tận, chim chết cũng như người chết, không ai táng tận lòng mình nói  từ con và từ chết. Con dùng cho sự khinh miệt:  con rận, con sâu, con đĩ, con phò, con ca ve...Chết dùng cho sự khinh miệt: con chó chết, con chuột chết, con sâu chết. Còn không ai nói con và chết cho người và vật, những gì mình yêu mến.
"Bác Dương thôi đã, thôi rồi
Nước non man mác ngậm ngùi lòng ta!"

10 tháng 11 2018

Đoạn thơ cho ta thấy những hình ảnh đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả: tiếng đập cánh của con chim sẻ nhỏ như cầu mong sự giúp đỡ trong đêm cơn bão về gần sáng; những quả trứng trong tổ không có chim mẹ ấp ủ sẽ mãi mãi không nở thành chim non được. Những hình ảnh đó làm nên tiếng vọng “khủng khiếp” trong giấc ngủ và trở thành nỗi băn khoăn, day dứt khôn nguôi trong tâm hồn tác giả.

k mk nhé

7 tháng 11 2021
Câu 7:B Câu 8:B K cho mình nha bạn
16 tháng 2 2019

1.

a) Mưa mùa xuân xôn xao  , phơi phới những hạt mưa mềm mại rơi mà như nhảy múa 

b) Thiên đường khoác trên mình chiếc áo nhiều màu rực rỡ  , kỷ vật các loài chim bạn bè 

2.

a) Tiếng gió trên bờ tre rì rào và tiếng là khô kêu xào xạc trên bờ đê

                         CN          VN                      CN          VN

b) Rồi hôm sau khi Phương Đông vừa vấn bụi hồng , con chim họa mi ấy lại hót vang lừng

                                           CN                  VN                              CN                          VN 

Câu 1)

a) Từ láy: xôn xao, phơi phới, mềm mại

     Từ ghép: ko có

b) Từ láy: rực rỡ

    Từ ghép: bạn bè

Câu 2) Lưu ý: (...) là chủ ngữ, {...} là vị ngữ, [...] là trạng ngữ

a)  (Tiếng gió trên bờ tre) {rì rào} và (tiếng lá khô) {kêu xào xạc} [trên bờ đê]

b)  [Rồi hôm sau], khi (phương đông) {vừa vấn bụi hồng}, (con chim họa mi ấy) {lại hót vang lừng}

Đêm trăng đẹp Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm.Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó. Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của...
Đọc tiếp

Đêm trăng đẹp

 

Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm.

Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó. Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Hình như cả thôn em không mấy ai ở trong nhà. Nhà nào nhà nấy quanh quầy, tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu ở giữa sân. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng. Câu chuyện mùa màng nảy nở dưới trăng như những hạt lúa vàng đang phơi mình trong ánh trăng. Đó đây vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh niên trong xóm. Tiếng gầu nước va vào nhau kêu loảng xoảng. Tất cả mọi âm thanh đều nhuộm ánh trăng ngời. Nơi đó có một chú bé đang giận mẹ ngồi trong bóng tối. Ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ, soi rõ làn da nhăn nheo và cái mệt nhọc của mẹ. Chú bé thấy thế, bước nhẹ nhàng lại với mẹ. Một làn gió mát đã làm cho những sợi tóc của mẹ bay bay.

Khuya. Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên vào giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em.

Câu 1. Đoạn văn trên tả cảnh gì? 

a)  Đêm trăng đẹp.      b)  Bầu trời đêm  đầy sao.          c )  Bầu trời đêm sáng lung linh.

Câu 2. Dưới ánh trăng, người dân trong xóm quây quần ngoài sân làm gì? 

a) Ngồi ngắm mây trời, trò chuyện, uống nước                       

b)  Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, ca hát.             c) Ngồi họp xóm, trò chuyện, ca hát

Câu 3.  Cảnh vật trong bài được miêu tả ở:  

a)  Vùng thành phố          b)   Vùng quê.         c)    Vùng hải đảo. 

Câu 4Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những giác quan nào để quan sát cảnh vật trong đoạn văn trên? 

 a)  Vị giác, thị giác                  b)  Thị giác, thính giác                c)  Thị giác, thính giác, xúc giác             

Câu 5. Trong câu:Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt.” Các vế trong câu ghép trên nối với nhau bằng cách nào? 

a)  Nối trực tiếp                   b)  Nối bằng một quan hệ từ         c)  Nối bằng một cặp quan hệ từ

Câu 6. Trong câu: “Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Các câu trên liên kết với nhau bằng cách nào? 

a)  Bằng cách lặp từ ngữ.               b)  Bằng cách thay thế từ ngữ         c)  Bằng cả hai cách trên.   

Câu 7. Từ  mắt trong hai câu : “ Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.” và “Đôi mắt bé sáng long lanh.”      có quan hệ với nhau là :

           a)  Từ đồng âm.              b)  Từ đồng nghĩa                c)Từ nhiều nghĩa.

Câu 8. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu sau  :  Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em.    

           a)  So sánh                       b)  Nhân hóa                   c) Cả so sánh và nhân hóa

Câu 9.  Phân tích câu ghép sau bằng cách dùng dấu gạch xiên ( / ) để ngăn cách giữa các vế câu. Gạch dưới chủ ngữ một gạch, gạch dưới vị ngữ hai gạch.

 Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn.    

…………………………………………………………………………………………………………

4
20 tháng 4 2020

địt mẹ

20 tháng 4 2020

Câu 1. Đoạn văn trên tả cảnh gì? 

a)  Đêm trăng đẹp.      b)  Bầu trời đêm  đầy sao.          c )  Bầu trời đêm sáng lung linh.

Câu 2. Dưới ánh trăng, người dân trong xóm quây quần ngoài sân làm gì? 

a) Ngồi ngắm mây trời, trò chuyện, uống nước                       

b)  Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, ca hát.             c) Ngồi họp xóm, trò chuyện, ca hát

Câu 3.  Cảnh vật trong bài được miêu tả ở:  

a)  Vùng thành phố          b)   Vùng quê.         c)    Vùng hải đảo. 

Câu 4 Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những giác quan nào để quan sát cảnh vật trong đoạn văn trên? 

 a)  Vị giác, thị giác                  b)  Thị giác, thính giác                c)  Thị giác, thính giác, xúc giác             

Câu 5. Trong câu: Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt.” Các vế trong câu ghép trên nối với nhau bằng cách nào? 

a)  Nối trực tiếp                   b)  Nối bằng một quan hệ từ         c)  Nối bằng một cặp quan hệ từ

Câu 6. Trong câu: “Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Các câu trên liên kết với nhau bằng cách nào? 

a)  Bằng cách lặp từ ngữ.               b)  Bằng cách thay thế từ ngữ         c)  Bằng cả hai cách trên.   

Câu 7. Từ  mắt trong hai câu : “ Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.” và “Đôi mắt bé sáng long lanh.”      có quan hệ với nhau là :

           a)  Từ đồng âm.              b)  Từ đồng nghĩa                c)Từ nhiều nghĩa.

Câu 8. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu sau  :  Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em.    

           a)  So sánh                       b)  Nhân hóa                   c) Cả so sánh và nhân hóa

Câu 9.  Phân tích câu ghép sau bằng cách dùng dấu gạch xiên ( / ) để ngăn cách giữa các vế câu. Gạch dưới chủ ngữ một gạch, gạch dưới vị ngữ hai gạch.

 Ánh vàng / đi đến đâu, nơi ấy /  bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn.    

Bài 1: Phân tích thànhphần các câu sau.  Khoanh vào chữ cái đặt trước câu ghép?         a.Tảng sáng, vòm trời cao, xanh mênh mông.            b.Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng, trải trên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn.            c.Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói cười nhộn nhịp vui vẻ.Bài 2:...
Đọc tiếp

Bài 1: Phân tích thànhphần các câu sauKhoanh vào chữ cái đặt trước câu ghép?

         a.Tảng sáng, vòm trời cao, xanh mênh mông.

            b.Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng, trải trên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn.

            c.Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói cười nhộn nhịp vui vẻ.

Bài 2: Xác định CN, VN,TN, trong các câu văn sau:

 Chiều thu, gió dìu dịu, hoa sữa thơm nồng.

 Chiều nào, về đến đầu phố nhà mình, Hằng  cũng đều nhận ra ngay mùi thơm quen thuộc ấy.

Bài 3: Từ “đánh” trong câu nào đ­ược dùng với nghĩa gốc:

a. Mẹ chẳng đánh em Hoa bao giờ vì em rất ngoan.

b. Bạn Hùng có tài đánh trống.

c. Quân địch bị các chiến sĩ ta đánh lạc hư­ớng.

d. Bố cho chú bé đánh giày một chiếc áo len.

Bài 4: Dòng nào chỉ gồm các động từ?

a. Niềm vui, tình yêu, tình thư­ơng, niềm tâm sự.  

b Vui t­ươi, đáng yêu, đáng th­ương, sự thân th­ương.

c. Vui t­ươi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự.    

d. Vui chơi, yêu th­ương, thư­ơng yêu, tâm sự.

Bài 5: Câu “Mùa đông , cây trụi hết lá , chỉ còn hàng trăm quả trĩu trịt trên cành màu hồng chói như hàng trăm chiếc đèn lồng cứ phập phồng thở lửa giữa sương giá” là câu đơn hay câu ghép? ………………………….................................................................

Bài 6:  Từ " vàng" trong câu: " Giá vàng trong nư­ớc tăng đột biến" và "Tấm lòng vàng" có quan hệ với nhau nh­ư thế nào?

     A. Từ đồng âm.                   B. Từ đồng nghĩa.

     C. Từ nhiều nghĩa.              D. Từ trái nghĩa.

Bài 7: Thành ngữ, tục ngữ nào dư­ới đây không nói về tinh thần hợp tác ?

a.  Kề vai sát cánh.                                     b. Chen vai thích cánh.

     c. Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.         d.  Đồng tâm hợp lực.

Bài 8: Trong câu sau:

"Một vầng trăng tròn to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời, sau rặng tre đen của một ngôi làng xa." Có mấy quan hệ từ? đó là những quan hệ từ nào?

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 9: Trong những câu nào dưới đây, các từ sườn , tai mang nghĩa gốc (Ghi G), và trong những câu nào chúng mang nghĩa chuyển (Ghi C).:

a) Sườn: - Nó hích vào sườn tôi.

              -  Con đèo chạy ngang sườn núi.

              - Tôi đi qua phía sườn nhà.

              - Dựa vào sườn của bản báo cáo…

b) Tai:    - Đó là điều mà tôI mắt thấy tai nghe.

              - Chiếc cối xay lúa cũng có hai tai rất điệu.               

Bài 10: Xác định nghĩa của các từ in đậm trong các cụm từ, câu dưới đây,  từ nào mang nghĩa gốc (Ghi G) , từ nào mang nghĩa chuyển (Ghi C).

a) Lá :      - bàng đang đỏ ngọn cây.

                - khoai anh ngỡ lá sen

                - Lá cờ căng lên vì ngược gió

                - Cầm thư này lòng hướng vô Nam

b) Quả :   -  Quả dừa- đàn lợn con nằm trên cao

                - Quả cau nho nhỏ ; cái vỏ vân vân

                - Trăng tròn như quả bóng

                - Quả đất là ngôi nhà chung của chúng ta

                - Quả hồng như thể quả tim giữa đời

Bài 11: Em hãy viết bài văn tả một người thân của em đang làm việc (mẹ đang nấu cơm, bố làm việc trên máy tính, ông đọc báo, bạn học bài, hoặc nhảy dây,...)           

0