Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
(1) – Trọng lượng riêng (N/m3)
(2) – Trọng lượng (N);
(3) – Thể tích ( m3).
d là (1) Trọng lượng riêng (N/m2)
P là (2) Trọng lượng (N)
V là (3) thể tích (m3)
a) Gió tác dụng vào buồm một lực đẩy.
b) Đầu tàu tác dụng vào toa tàu một lực kéo.
Ròng rọc ở hình 16.2.a SGK là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe được mắc cố định (có móc treo trên xà), do đó khi kéo dây, bánh xe quay quanh trục cố định.
- Ròng rọc ở hình 16.2.b SGK cũng là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe không được mắc cố định, do đó khi kéo dây, bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với trục của nó.
*Ròng rọc Hình 16.2 a là ròng rọc cố định gồm một bánh xe có rãnh để vắt dây qua ,trục bánh xe đc mắc cố định .Khi kéo dây ,bánh xe quay quanh trục cố định.
*Ròng rọc Hình 16,2 b là ròng rọc động gồm một bánh xe có rãnh để vắt dây qua ,trục bánh xe k đc mắc cố định.Khi kéo dây bánh xe vừa chuyển động cùng vs trục của ns.
Hướng dẫn giải:
Mô tả:
Có 3 bình cầu bên trong mỗi bình chứa 1 chất lỏng khác nhau ( Rượu, Dầu, Nước) mỗi bình cắm 1 ống thủy tinh.
Cho 3 bình vào nước nóng ta thấy mực nước trong ống thủy tinh thay đổi so với ban đầu. Bình cầu đựng Rượu có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên cao nhất, mực nước trong ống thủy tinh đựng dầu giảm xuống. Còn bình cầu đựng nước có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên gấp đôi so với ban đầu.
=> Kết luận: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Có 3 bình cầu bên trong mỗi bình chứa 1 chất lỏng khác nhau ( Rượu, Dầu, Nước) mỗi bình cắm 1 ống thủy tinh.
Cho 3 bình vào nước nóng ta thấy mực nước trong ống thủy tinh thay đổi so với ban đầu. Bình cầu đựng Rượu có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên cao nhất, mực nước trong ống thủy tinh đựng dầu giảm xuống. Còn bình cầu đựng nước có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên gấp đôi so với ban đầu.
=> Kết luận: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Lực do nam châm tác dụng lên quả nặng trong thí nghiệm hình 6.3 SGK có phương nằm ngang, có chiều từ trái sang phải.
Bốn người này không kéo được ống bêtông lên, vì tổng các lực kéo của cả bốn người là 400 X 4 = 1600 N nhỏ hơn trọng lượng của ống bêtông (2000 N).
Bốn người này không kéo được ống bêtông lên, vì tổng các lực kéo của cả bốn người là 400 X 4 = 1600 N nhỏ hơn trọng lượng của ống bêtông (2000 N).
hình 1: đo nhiệt độ nước sôi
hình 2: đo nhiệt độ nước đá tan
Hai thí nghiệm đó dùng để đo nhiệt độ nước đá đang tan và hơi nước đang sôi, nhằm mục đích đánh dấu cột mốc 0 độ C và 100 độ C trên nhiệt kế
Công thức tính khối lượng riêng là : m = D x V.
Công thức tính khối lượng riêng là : m = DxV.