Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cân bằng không bền
(Vì khi trọng tâm của người ấy lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ không trở lại vị trí cũ ).
b) Cân bằng không bền
(Vì khi trọng tâm của bút chì lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ quay trở lại vị trí cũ).
c) Quả cầu bên trái: Cân bằng phiếm định.
Quả cầu trên cao: Cân bằng không bền.
Quả cầu bên phải: Cân bằng bền.
a) (1 điểm)
- Phân tích lực cho m, vẽ hình biểu diễn các lực. (0,25 điểm)
- Viết PT: (0,25 điểm)
(0,5 điểm)
- Vậy khi m cân bằng thì lò xo dãn 2,5 cm.
b)
- Theo định luật 2 Niu Tơn ta có: (0,25 điểm)
- Chiếu PT vec tơ lên phương của trọng lực ta có:
(0,25 điểm)
- Vị trí cân bằng của vật trùng với vị trí lò xo không biến dạng nên Fdh = 0
⇒ F = -P = -mg = -0,1.10 = -1(N) (0,5 điểm)
- Vậy lực F tác dụng vào vật hướng thẳng đứng từ dưới lên, có độ lớn là 1 N.
c)
- Ta có:
Vì vật m chuyển động quay trong mặt phẳng ngang nên (0,25 điểm)
- Có:
Xét:
(0,25 điểm)
- ADCT:
(0,25 điểm)
- ADCT: (0,25 điểm)
Dựa vào công thức: \(F=k\left|\Delta l\right|\Rightarrow k=\dfrac{F}{\left|\Delta l\right|}\).
Nếu với cùng một độ giãn thì:
+ Độ cứng lò xo lớn nhất khi lực tác dụng vào lò xo lớn nhất.
+ Độ cứng lò xo nhỏ nhất khi lực tác dụng vào lò xo nhỏ nhất.
Từ cùng một độ giãn ta kẻ đường thẳng song song với trục lực tác dụng lên lò xo, cắt các đường biểu diễn lò xo tại các điểm 1, 2, 3 tương ứng. Từ các điểm 1, 2, 3 ta kẻ các đường thẳng song song với trục độ giãn cắt trục lực tại đâu chính là độ lớn của lực tác dụng vào lò xo tại độ giãn đó.
a) Ta thấy tại cùng một độ giãn, lực tác dụng lên lò xo D là lớn nhất.
⇒ Lò xo D có độ cứng lớn nhất.
b) Ta thấy tại cùng một độ giãn, lực tác dụng lên lò xo A là nhỏ nhất
⇒ Lò xo A có độ cứng nhỏ nhất.
c) Theo định luật Hooke thì trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo, đồ thị thu được là một đường thẳng.
Từ đồ thị ta thấy lò xo A và C không tuân theo định luật Hooke.
Độ dãn lò xo:
\(\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{5}{50}=0,1m=10cm\)
Chiều dài lò xo khi bị nén:
\(l=l_0-\Delta l=20-10=10cm\)
\(Tómtắt\):
\(l_0=20cm=0,2m\)
\(K=50N/m\)
\(F_{đh}=5N\)
\(l'=?\)
\(Bàilàm\)
Ta có:\(F_{đh}=k.|\Delta l|\)
\(=>50.\left(l'-0,2\right)=5\)
\(=>l'-0,2=0,1\)
\(=>l'=0,3\left(m\right)=30\left(cm\right)\)
Vậy : Chiều dài của lò xo khi bị nén là : \(l'=30\left(cm\right)\)
- Lò xo có đường biểu diễn màu xanh: F = 5 N, Δl = 0,4 m
=> \(K = \frac{F}{{\Delta l}} = \frac{5}{{0,4}} = 12,5(N/m)\)
- Lò xo có đường biẻu diễn mà đỏ: F = 5 N, Δl = 0,6 m
=> \(K = \frac{F}{{\Delta l}} = \frac{5}{{0,6}} = \frac{{25}}{3}(N/m)\)
Chọn đáp án D
Ta có: F = k.Δl độ biến dạng của lò xo là:
Chiều dài của lò xo khi bị nén là:
l = l0 – Δl = 10 – 2,5 = 7,5 cm.