Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
phế quản: đưa không khí lưu thông từ ngoài vào phế nang và ngược lại.
Phế nang: làm nhiệm vụ trao đổi khí
tiểu phế quản: dẫn khí bên trong tiểu thùy phổi
Khí quản: dẫn khí, điều hòa lượng không khí đi vào phổi, làm tăng khả năng trao đổi khí ở phổi.
Cơ hoành: giúp phổi mở rộng và thắt chặt. Khi khí vào phổi cơ hoành mở rộng, khi khí ra ngoài cơ hoành thắt chặt.
Phổi: trao đổi khí
dòn máu: huyết sắc tố lấy oxi từ phổi đem cung cấp cho tế bào và vận chuyển khí CO2 từ TB ra phổi để thải ra ngoài
Vào thời gian này :
+ Khí hậu khá ấm áp, ôn hòa phù hợp để sinh sản
+ Lượng thức ăn, lương thực phát triển phong phú .
+ Sinh sản vào thời gian này là lí tưởng nhất để cho quá trình ấp và nuôi dưỡng con trước mùa đông lạnh giá.
Năng lượng được chuyển hóa trong cơ thể như thế nào?
GIÚP MÌNH VỚI! MÌNH CẦN GẤP LẮM! THANKS NHIỀU Ạ
- Năng lượng được chuyển hóa thông qua các quá trình như hô hấp, chuyển hóa vật chất năng lượng, trao đổi chất,......
Nếu 1 mắt xích trog chuỗi thức ăn bị đứt thì nó ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trog chuỗi thức ăn . Vd :Nếu k có cỏ thì bỏ bị chết mà bò chết thì con người k có thức ăn .
Nguyên nhân: Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella.
Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…
Triệu chứng: Người bệnh có thể sốt nhẹ, có thể không nhưng chủ yếu là đau quặn bụng, mót rặn. Phân ban đầu còn lỏng, sau toàn nhầy và máu, ngày đi 5-10 lần.
Ðau bụng thường ở manh tràng ( hố chậu phải, dễ lầm với viêm ruột thừa) dọc theo khung đại tràng ( dễ lầm với loét dạ dày ).
Tiêu phân nhày máu, đôi khi xen kẽ với tiêu lỏng, số lượng không nhiều, nhưng đi đại tiện nhiều lần trong ngày.
Mót rặn : đau rát hậu môn kèm theo cảm giác đòi hỏi đại tiện một cách bức thiết.
Sốt cao nếu là do shigella.
Phòng ngừa bệnh kiết lỵ
– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chính, uống sôi.
– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.
– Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.
– Ðiều trị người lành mang bào nang.
Nguyên nhân: Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella.
Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…
Triệu chứng: Người bệnh có thể sốt nhẹ, có thể không nhưng chủ yếu là đau quặn bụng, mót rặn. Phân ban đầu còn lỏng, sau toàn nhầy và máu, ngày đi 5-10 lần.
Ðau bụng thường ở manh tràng ( hố chậu phải, dễ lầm với viêm ruột thừa) dọc theo khung đại tràng ( dễ lầm với loét dạ dày ).
Tiêu phân nhày máu, đôi khi xen kẽ với tiêu lỏng, số lượng không nhiều, nhưng đi đại tiện nhiều lần trong ngày.
Mót rặn : đau rát hậu môn kèm theo cảm giác đòi hỏi đại tiện một cách bức thiết.
Sốt cao nếu là do shigella.
Phòng ngừa bệnh kiết lỵ
– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chính, uống sôi.
– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.
– Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.
– Ðiều trị người lành mang bào nang.
*Giống nhau :
- Đều gồm các thành phần của thực vật :
+ Vách tế bào
+ Màng sinh chất
+ Chất tế bào
+ Nhân
+ Không bào
* Khác nhau :
Tế bào lông hút | Tế bào thực vật |
-Không có lục lạp | -Có lục lạp |
-Lông hút mọc dài đến đâu thì nhân di chuyển đến đó ,nhân luôn nằm gần ở đầu lông hút. | -Nhân nằm giữa tế bào khi tế bào còn non, nằm sát tế bào khi tế bào già. |
- Trong cấu tạo của thủy tức có các gai. Đặc biệt trong tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Chính nhờ hoạt động của các vòi tua này giúp thủy tức có thể tự vệ được.
*Hai kiểu di chuyển của thủy tức :
- Kiểu sâu đo:đầu tiên thủy tức cắm miệng xuống sau đó co cơ thể lại rồi dùng đế trườn người về phía trước.
-Kiểu lộn đầu : đầu tiên cắm miệng xuống sau đó để đế lên trên( kiểu trồng cây chuối) rồi để đế ra phía trước rồi đứng thẳng dậy.