K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

Tham khảo 

quá trình tiêu hoá thức ăn giàu lipit, giàu protein, giàu gluxit trong ống tiêu hoá

-ở miệng:

+thức ăn được tiêu hóa cơ học:co bóp nhào trộn

+1 phần gluxit sẽ  được aylase phân giải thành các đường đôi hoặc đường đơn

+lipit và protein k thay đổi

-ở dạ dày:

+thức ăn được tiêu hóa cơ học:co bóp nhào trộn

+gluxit sẽ tiếp tục phân giải do enzym từ miệng xuống dạ dày

+protein được pepsin phân giải thành các polypeptid

-ở ruột non:

+polypetit được phân giải thành các acd amin

+gluxit phân giải thành các đường đơn

+lipt được nhũ tương hóa và phân giải thành các acid béo và glycerid

23 tháng 12 2021

- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học:

+ Chất vô cơ: nước, muối khoáng

+ Chất hữu cô: Gluxit, lipit, protein, axit nucleic - Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua quá trình tiêu hóa

+ Các chất bị biến đổi qua quá trình tiêu hóa: gluxit, protein, lipit, axit nucleic

+ Các chất không bị biến đổi qua quá trình tiêu hóa: vitamin, nước, muối khoáng

13 tháng 1 2022

TK

*quá trình tiêu hoá thức ăn giàu lipit, giàu protein, giàu gluxit trong ống tiêu hoá

-ở miệng:

+thức ăn được tiêu hóa cơ học:co bóp nhào trộn

+1 phần gluxit sẽ  được aylase phân giải thành các đường đôi hoặc đường đơn

+lipit và protein k thay đổi

-ở dạ dày:

+thức ăn được tiêu hóa cơ học:co bóp nhào trộn

+gluxit sẽ tiếp tục phân giải do enzym từ miệng xuống dạ dày

+protein được pepsin phân giải thành các polypeptid

-ở ruột non:

+polypetit được phân giải thành các acd amin

+gluxit phân giải thành các đường đơn

+lipt được nhũ tương hóa và phân giải thành các acid béo và glycerid

Tham khảo:
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước  muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.

* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:

- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.

- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:

+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.

+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.

- Hệ hô hấp có chức năng:

+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể

+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.

- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:

+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.

+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)

- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.

13 tháng 1 2022

Tk
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước  muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.

* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:

- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.

- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:

+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.

+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.

- Hệ hô hấp có chức năng:

+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể

+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.

- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:

+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.

+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)

- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.

18 tháng 1 2022

đạm 

18 tháng 1 2022

Đạm

23 tháng 12 2022

Xin công thức tính :<

27 tháng 7 2019

- Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước và muối khoáng.

- Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.

- Quá trình tiêu hoá bao gồm các hoạt động sau:

   + Ăn.

   + Đẩy thức ăn trong ống tiêu hoá.

   + Tiêu hoá (tiết dịch tiêu hoá, biến dổi lí học, biến đổi hoá học).

   + Hấp thụ chất dinh dưỡng.

   + Thải phân.

Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:1. gluxit.2. protein.3. axit amin.4. muối khoáng.5. lipit.6. vitamin.A. 1,2,5.B. 1,2,3.C. 3,4,5.D. 3, 5,6.Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:A. khoang miệng, dạ dày.B. khoang miệng, thực quản.C. dạ dày, ruột non.D. dạ dày, ruột già.Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:A. dạ dày.B. khoang miệng.C. ruột non.D. ruột già.Hệ...
Đọc tiếp

Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:

1. gluxit.

2. protein.

3. axit amin.

4. muối khoáng.

5. lipit.

6. vitamin.

A. 1,2,5.

B. 1,2,3.

C. 3,4,5.

D. 3, 5,6.

Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:

A. khoang miệng, dạ dày.

B. khoang miệng, thực quản.

C. dạ dày, ruột non.

D. dạ dày, ruột già.

Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:

A. dạ dày.

B. khoang miệng.

C. ruột non.

D. ruột già.

Hệ tiêu hóa của người không có khả năng tiêu hóa xenlulozo, nhưng tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta vẫn cần có chất xơ?

A. Để chất bã thải di chuyển dễ dàng hơn trong ruột già.

B. Để tiêu hóa các loại thức ăn khác dễ dàng hơn.

C. Để không cung cấp quá nhiều năng lượng cho cơ thể.

D. Để giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.

2
26 tháng 12 2021

Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:

1. gluxit.

2. protein.

3. axit amin.

4. muối khoáng.

5. lipit.

6. vitamin.

A. 1,2,5.

B. 1,2,3.

C. 3,4,5.

D. 3, 5,6.

Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:

A. khoang miệng, dạ dày.

B. khoang miệng, thực quản.

C. dạ dày, ruột non.

D. dạ dày, ruột già.

Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:

A. dạ dày.

B. khoang miệng.

C. ruột non.

D. ruột già.

Hệ tiêu hóa của người không có khả năng tiêu hóa xenlulozo, nhưng tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta vẫn cần có chất xơ?

A. Để chất bã thải di chuyển dễ dàng hơn trong ruột già.

B. Để tiêu hóa các loại thức ăn khác dễ dàng hơn.

C. Để không cung cấp quá nhiều năng lượng cho cơ thể.

D. Để giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.

26 tháng 12 2021

Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:

1. gluxit.

2. protein.

3. axit amin.

4. muối khoáng.

5. lipit.

6. vitamin.

A. 1,2,5.

B. 1,2,3.

C. 3,4,5.

D. 3, 5,6.

Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:

A. khoang miệng, dạ dày.

B. khoang miệng, thực quản.

C. dạ dày, ruột non.

D. dạ dày, ruột già

Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:

A. dạ dày.

B. khoang miệng.

C. ruột non.

D. ruột già.

 

31 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Tiêu hóa ở dạ dày:

- Biến đổi lí học: làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.

- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn. 

Tiêu hóa ở ruột non:

- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.

- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi

: + Tinh bột và đường đôi - đường đơn.

+ Prôtêin - axit amin.

+ Lipit - axit béo và glixêrin.

+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.

 Ruột non có cấu tạo phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng:

Ruột non là nơi xảy ra hấp thụ chất dinh dưỡng Do trong cấu tạo có lớp niêm mạc rất nhiều nếp gấp chứa hệ thống các lông ruột dày đặc, cùng kích thước rất dài của ruột non, ruột non còn có hoạt động hấp thụ dưỡng chất sau khi tiêu hóa để nuôi cơ thể.

1 tháng 1 2022

Ở khoang miệng: chủ yếu biến đổi thức ăn về mặt lí học

- Tiêu hóa lí học: tiết nước bọt, nhai, nghiền, đảo trộn thức ăn thấm đều nước bọt, làm mềm thức ăn và tạo viên thức ăn

- Tiêu hóa hóa học: một phần tinh bột chín  \(\underrightarrow{\text{ezim amilaza}}\)  đường đôi (mantôzơ)

Ở dạ dày: chủ yếu biến đổi thức ăn về mặt lí học

- Tiêu hóa lí học: tiết dịch vị, co bóp, đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị, làm mềm, nhuyễn thức ăn

- Tiêu hóa hóa học: prôtêin \(\underrightarrow{\text{enzim pepsin}}\)  prôtêin (chuỗi ngắn)

Ở ruột non: chủ yếu biến đổi thức ăn về mặt hóa học

- Tiêu hóa lí học: tiết dịch tiêu hóa, lớp cơ co dãn \(\rightarrow\) làm thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa \(\rightarrow\) đẩy thức ăn xuống các phần khác của ruột, muối mật phân nhỏ lipit \(\rightarrow\) nhũ hóa tương

- Tiêu hóa hóa học: nhờ tác dụng của dịch tụy, dịch mật, dịch ruột \(\rightarrow\) các loại thức ăn \(\rightarrow\) biến đổi thành chất đơn giản hòa tan \(\rightarrow\) hấp thụ được

Ở ruột già:

- Các chất không được tiêu hóa ở phần trên, chất cặn bã, chất thừa...\(\rightarrow\) xuống ruột già \(\rightarrow\) vi khuẩn lên men \(\rightarrow\) phân

- Nước hấp thụ ở ruột già

- Phần còn lại trở nên rắn \(\rightarrow\) xuống ruột thẳng \(\rightarrow\) thải ra ngoài

13 tháng 1 2022

Câu 1:

- Giống nhau:

+) Là thành phần cấu tạo nên ống tiêu hóa

+) Có 4 lớp: lớp màng, cơ, dưới niêm mạc, niêm mạc

+) Đều phân chia 3 phần

+) Đều diễn ra hoạt động tiêu hóa

- Khác nhau:

Dạ dày:

+) Túi thắt 2 đầu, phần phình to nhất trong ống tiêu hóa

+) 3 phần: tâm, thân, môn vị

+) Thành dạ dày: dày nhất, có lớp cơ khỏe

+) 3 cơ: cơ dọc, vòng, chéo

Ruột non:

+) Đoạn dài nhất trong ống tiêu hóa

+) 3 phần: tá, hỗng, hồi tràng\

+) Thành ruột non: mỏng hơn dạ dày

+) 2 cơ: dọc, vòng

- Ruột già:
+) Lớn hơn ruột non, đoạn cuối trong ống tiêu hóa

+) 3 phần: manh, kết, trực tràng

+) Thành ruột già: mỏng, yếu

+) 2 cơ: dọc, vòng

Câu 2:

Ruột non:

- Bđ lí học:

+) Tiết dịch tiêu hóa

+)  Mối mật tách lipit thành những giọt nhỏ tạo nhũ tương

+) Sự co bóp của thành ruột non

- Bđ hóa học (chủ yếu):

+) Trong tuyến tụy, dịch ruột có đầy đủ các enzim, biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đỡn giản, hòa tan, cơ thể hấp thụ được

+) Tinh bột \(\rightarrow\) đường đơn

+) Prôtêin \(\rightarrow\) axit amin

+) Lipit \(\rightarrow\)axit béo, glixêrin

+) Axit nuclêic \(\rightarrow\)các thành phần nuclêôtít