K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2017

tượng có cấu trúc đẹp, làm bằng gỗ tốt và có ý nghĩa tượng trưng cho tinh thần yêu nước, quê hương đất nước của con người Việt Nam

24 tháng 10 2017

Đó có phải Khánh Huyền học lớp 7G,trường THCS Bình MInh?

28 tháng 9 2017

1 chữ thôi đẹpleuleuok

25 tháng 10 2017

- Tượng hổ ở lăng Trần Thủ Độ: Tượng hổ có kích thước như thật dài 1,43 m, thân hình thon, bộ ức nở nang, bắp vế căng tròn lột tả đc vẻ dũng mãnh của vị chúa Sơn Lâm

- Bức chạm khắc tiên nữ đầu người mk chim: Hai tiên nữ đc chạm khắc cân đối, đầu hơi nghiêng về phía sau, đôi tay kính cẩn dâng hoa với đôi cánh chim dang rộng. Không gian xung quanh xen đặc những hình xoắn ốc để diễn tả hoa, mây ... Bức chạm khắc cho ta thấy nghệ thuật chạm khắc của cha ông ta đã đạt đến trình độ cao về bố cục và cách diễn tả

2 tháng 11 2021

Tham khảo:

Điểm đặc biệt nhất của chùa Thái Lạc là 20 bức phù điêu chạm trổ (bức cổn); qua thời gian, nay chỉ còn 16 bức là còn tương đối nguyên vẹn. Những bức chạm trổ này được gắn giữa các xà dọc thượng và xà dọc hạ, có tác dụng che kín các lớp kiến trúc và để trang trí.

Cảm ơn nha ^^

2 tháng 1 2022

Chất kiệu: đá

2 tháng 1 2022

Tượng hổ ở lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình). Trần Thủ Độ là thái sư triều Trần, ông là người uy dũng, quyết đoán, người góp phần dựng lên vương triều Trần, người có vai trò quan trọng trong chiến thắng chống quân xâm lược Mông Cổ (1258). Khu lăng mộ của ông được xây dựng vào năm 1264 tại Thái Bình, ở lăng có tạc một con hổ. Tượng hổ có kích thước gần như thật (dài 1m43), thân hình thon, bộ ức nở nang, bắp vế căng tròn. Tượng đã lột tả tính cách dũng mãnh của vị chúa sơn lâm ngay cả trong tư thế rất thư thái: nằm xoải chân, chân thu về phía trước, đầu ngẩng cao. Tượng hổ tạo khối đơn giản, dứt khoát, có chọn lọc và được sắp xếp một cách chặt chẽ, vững chãi. Sự trau chuốt, nuột nà của hình khối và đường nét với những đường chải mượt của tóc hổ, những đường vằn đều đặn trên ức tạo nên những hoa văn trang trí tôn thêm vẻ đẹp của hổ. Thông qua hình tượng con hổ, các nghệ sĩ điêu khắc thời xưa đã nắm bắt và lột tả được tính cách, vẻ đường bệ, lẫm liệt của Thái sư Trần Thủ Độ."

23 tháng 10 2017

-Ý ngĩa:

+ TTĐ là 1 vị thái sư có công lớn. Tạo tượng ở lăng mộ thể hiện:vị thái sư hùng dũng, phong độ... (còn từ thì viết vào) như một vị chúa sơn lâm

+ Hình hổ ngồi là thể hiện vị thái sư giống con hổ ấy, kể cả khi nghỉ ngơi vẫn giữ đc phong độ

23 tháng 10 2017

ghét nhất ông ttđ luôn, ác dễ sợ, hại lý huệ tông và con gái nữ vương lý chiêu hoàng nữa, ko xứng có tượng hổbucqua

28 tháng 9 2017

Bạn mở sgk mx thuật là có

28 tháng 9 2017

ko cần nữa limdim

4 tháng 9 2019
Trong các công trình kiến trúc gỗ truyền thống tại Việt Nam nhất là đối với các công trình mang yếu tố tôn giáo và tín ngưỡng như đình, đền, chùa, miếu... thì mảng điêu khắc được đánh giá là một trong những yếu tố quan trọng bậc nhất tạo nên vẻ đẹp cho công trình. Kỹ thuật đục nổi bong kênh trên một mặt phẳng, đón ánh sáng của thiên nhiên hay ánh đèn hương tạo cảm giác sáng tối, lắng đọng. Các vì kèo gỗ thời Trần còn lại ở chùa Thái Lạc đều có kích thước vừa phải, chúng là những bộ phận trụ chống chủ yếu, được nối với nhau bằng những đường xà dọc và các đường hoành để tạo thành một khung cốt vững chắc, nhằm đỡ toàn bộ lực đè của mái nhà. Đặc biệt phía trên câu đầu, ở giữa còn gắn thêm một bộ phận được gọi là giá chiêng, khác với kiến trúc về sau, chúng đều có dáng thấp, ở giữa không để rỗng mà được lắp ghép một mảng gỗ có tạo hình quầng lửa nhọn đầu. Mảng ván bưng này về cấu trúc không có tác dụng gì, có lẽ các nhà kiến trúc xưa có ý lắp thêm vào đó nhằm để trang trí, tô điểm cho công trình của mình được hoàn mỹ hơn.
Chúc bạn học tốt!
4 tháng 9 2019

câu hỏi tạo thử thách cho những người mơ ước nghề kiến trúc

Chùa thuộc thôn Thái Lạc, xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm. Ngoài thờ Phật, chùa còn thờ Pháp Vân (thần Mây) nên có tên gọi là Pháp Vân tự, hay chùa Pháp Vân.

Xây dựng từ thời Trần (1225-1400), chùa được tu sửa vào các năm 1609, 1612, 1630- 1636, 1691-1703. Kiến trúc hiện nay kiểu “nội công ngoại quốc”, gồm tiền đường năm gian, ba gian thượng điện, hai dãy hành lang mỗi bên chín gian, nhà tổ bẩy gian.

Chùa Thái Lạc còn giữ được bộ vì gỗ ở gian giữa tòa thượng điện, kiến trúc thời Trần, còn khá nguyên vẹn. Loại hình này ở nước ta rất hiếm, ngoài chùa Thái Lạc chỉ còn thấy ở chùa Dâu, chùa Bối Khê. Bộ vì kiến trúc kiểu giá chiêng, dựa trên kết cấu bốn hàng chân cột. Trên bộ vì được kết hợp hài hòa giữa kiến trúc và trang trí. Trên các cốn, các đố của bộ vì và trên các cột, đấu có nhiều mảng chạm khắc lớn. Nếu nguyên vẹn, có khoảng 20 bức chạm nổi các đề tài khác nhau, hiện nay có 16 bức. Trên ván bưng chạm tiên nữ đầu người mình chim. Trên thân cột trụ chạm hình các ông phỗng giơ tay đỡ bệ sen phía trên. Trên ván nong trang trí đề tài các tiên nữ. Nơi tiên nữ đang cưỡi phượng, người thổi tiêu, người kéo nhị. Nơi khác, tiên nữ đang thổi sáo, đánh đàn. Có cảnh tiên nữ đầu người mình chim đang giơ tay dâng hoa. Độc đáo hơn còn có cảnh chạm dàn nhạc ba người đang sử dụng những nhạc cụ dân tộc.

Chùa Thái Lạc còn giữ được tượng Pháp Vân, ba bệ thờ và ba tấm bia đá ghi quá trình trùng tu tôn tạo chùa. Tất cả đều có niên đại thế kỷ 16-17.

Năm 1964, chùa Thái Lạc được Bộ Văn hóa - Thông tin xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật đặc biệt quan trọng.

16 tháng 12 2021

Dài wá

4 tháng 9 2019

"Hình người quỳ đỡ tòa sen, tác phẩm chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc - Hưng Yên. Ở chùa có nhiều mảng chạm khắc gỗ với các nội dung chủ yếu là cảnh dâng hoa tấu nhạc với các nhân vật: vũ nữ, nhạc công, con chim thần( nửa trên là người, nửa dưới là thân chim). Các hình được sắp xếp bố cục cân đối nhưng không đơn điệu, buồn tẻ. Các nét chạm, đục nông sâu khác nhau tạo nên không gian vừa thực vừa ảo làm cho bức chạm khắc càng lung linh, sống động."

Nguồn:thư viện violet :))

4 tháng 10 2017

sang phần lịch sử để hỏi chắc sẽ cs câu tr l đó bnvui

3 tháng 10 2017

khocroikhocroikhocroigiuk mik voi