Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo bài mình nhé:
Tri thức là thế giới của khoa học vô biên con người không thể hiểu hết hoặc biết hết một cách toàn diện. Thế nên chúng ta cần phải tìm tòi học hỏi, khám phá những kiến thức, tri thức mà mình của nhân loại. Đơn giản là khi ta không hiểu một kiến thức nào đó,nhưng hãy đừng đánh mất niềm tin và cảm thấy xấu hổ với bản thân vì chúng ta chưa khám phá và hiểu ra nó thì hãy cố gắng đừng nản lòng để tìm ra đáp án chính xác vì vậy trong câu nói Nga có viết"Đừng bao giờ xấu hổ khi không biết chỉ xấu hổ khi không học" nhận định câu nói trên hoàn toàn đúng.
Trong câu nói "Đừng bao giờ xấu hổ khi không học chỉ xấu hổ khi không biết" theo như câu nói giúp ta hiểu vấn đề vô cùng quan trọng của việc học đối với mỗi con người nó mang lại cánh cửa tri thức của nhân loại giúp ta mở cho ta một chân trời kiến thức bổ ích giúp cho con đường tương lai của chúng ta tươi sáng hơn.
Câu nói được hiểu rõ hơn qua câu "xấu hổ" là một trạng thái tâm lý bình thường khi chúng ta đang phải đối diện với một điều gì ấy cảm thấy ngượng ngùng, e thẹn thiếu tự tin, nhút nhát hoặc có thể bộc lộ rõ nhất trong suy nghĩ cảm thấy chán nản, buồn bã thất vọng vì không làm được mục đích đề ra. Theo như vế câu thứ nhất cho ta một lời khuyên chân thành khi "Đừng bao giờ xấu hổ khi không biết" câu nói khuyên nhủ ta rằng đừng bao giờ cảm thấy lo lắng buồn bã xấu hổ khi khác hiểu biết hơn mình.
Vì người khác hơn mình là việc họ được học và tìm hiểu những kiến thức . Thế nên đó là điều bình thường khi ta biết thì vẫn có thể biết khi ta học. Đó là khi mình không biết và được học tìm hiểu điều đó là đương nhiên chúng ta sẽ không hiểu được vấn đề.
Còn nếu như "Chỉ xấu hổ khi không học" cho ta hiểu rõ tầm quan trọng quyết định cho cuộc đời bạn chính là việc học quyết định đối với mỗi chúng ta trong việc nhận thức tốt và hình thành tốt trong nhân cách đạo đức sống , đạt được thành đạt trong công việc mở ra một tương lai tươi sáng.
Và giúp những bài học quý giá về việc đối nhân xử thế khi hiểu biết rõ thì ta phải có nhiệm vụ trau dồi học hỏi kiến thức hơn nữa. Để có thể đem kiến thức đó để cống hiến nhằm phát triển xã hội, đất nước. Thế nên ta đừng có cảm thấy xấu hổ khi không học mà chính là bản thân ta không muốn học. Ta cảm nhận rõ sự lười nhác đã khiến ta thất bại trong cuộc sống.
Trong lao động thiếu sự chăm chỉ cần mẫn, cũng như thiếu ý chí cầu tiến trong công việc không có trách nhiệm với xã hội và cộng đồng . Thế nên quan trọng nhất vẫn là việc học là rất quan trọng trong tương lai của mỗi người nó nhu cầu tất yếu cho mỗi thế hệ, thời đại hiện nay.
Vì vậy ta phải học những điều ta không biết chứ đừng cảm khi không muốn học. Ta nói đến vấn đề học tập hiện nay nhất là trong những kì thi của học sinh tóm gọn cho một ví dụ điển hình trong bài thi toán những bạn chăm học bạn sẽ lắng nghe các kiến thức bài học mà cô đã từng giảng áp dụng vào các bài toán để giải ra được đáp án đúng nhất thì tất nhiên bạn ấy sẽ được điểm toán rất cao. Còn những bạn không bao giờ nghe giảng hay học bài không hiểu được công thức của bài toán áp dụng vào giải các câu hỏi.
Khi không học thì tất nhiên là không thể nào có thể làm tốt được bài vì không có kiến thức kết quả là được điểm thấp và cảm thấy xấu hổ trước chúng bạn. Nhưng tại sao khi phải xấu hổ khi mình không muốn học ? Đừng bao giờ học theo kiểu thụ động và học theo cảm tính hãy luôn đặt mục tiêu là học cho tương lai sau này của mình.
Câu nói còn mang ý nghĩa phê phán hiện tượng xấu trong xã hội đã "không biết" vẻ bề ngoài còn tỏ vẻ huênh hoang, kiêu ngạo, tự mãn trước người khác nhưng bên trong lại "Giấu dốt". Vì vậy nếu không biết thì ta nên học chứ không biết lại đổ thừa ra không học. Ta nên có phương pháp tất yếu giúp cho việc học hành đạt kết quả cao.
Ta áp dụng nhiều phương pháp học không chỉ sách vở, giáo viên chỉ dạy, mà phải cũng thể học trong phim ảnh để trau dồi mày mò ra những bài học bổ sung rất tốt trong cuộc sống. Học bao giờ sánh đôi song hành với nhau từ kiến thức lý thuyết ta áp dụng trực tiếp vào công việc hàng ngày.Như vậy việc học trở nên đúng đắn và ý nghĩa. Thế nên việc học là điều không thể thiếu trong cuộc sống ,không chịu học mới là điều đáng xấu hổ.
Câu nói mang lại ý nghĩa vô cùng sâu xa mà răn dạy bản thân rằng hãy học bằng chính khả năng của mình đừng bao giờ giấu dốt mà hãy thẳng thắn thú thật bản thân những điều ta không biết ta có thể học chứ không nên cảm buồn bã xấu hổ khi không học. Hãy cố gắng phấn đấu, kiên trì học tập không ngừng, tích cực rèn luyện, trau dồi kiến thức tôi tin một ngày bạn sẽ thành công.
- Mở bài : Giới thiệu câu tục ngữ Nga “Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học”.
- Thân bài :
+ Giải thích câu tục ngữ: xấu hổ; Thái độ của con người đối với việc học và sự hiểu biết.
+ Bàn bạc:
Tại sao đừng xấu hổ khi không biết? Tri thức của nhân loại là vô hạn, khả năng nhận thức của con người là hữu hạn. Không ai có thể biết được mọi thứ, không ai tự nhiên mà biết được. Không biết vì chưa học là một điều bình thường, không có gì phải xấu hổ cả.
Tại sao chỉ xấu hổ khi không học? Vì việc học có vai trò rất quan trọng đối với con người trong nhận thức, trong sự hình thành nhân cách, trong sự thành đạt, trong cách đối nhân xử thế và trong việc cống hiến đối với xã hội. Không học thể hiện sự lười nhác về lao động, thiếu ý chí cầu tiến, thiếu trách nhiệm với bản thân và xã hội. Việc học là một nhu cầu thường xuyên, phổ biến trong xã hội từ xưa đến nay, từ việc nhỏ như “Học ăn, học nói, học gói, học mở” đến những việc lớn như “kinh bang tế thế” , đặc biệt trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, phát triển vũ bão về khoa học công nghệ như hiện nay. Việc học giúp chúng ta sống tốt hơn, đẹp hơn, hoàn hảo hơn.
Muốn việc học có kết quả, cần có phương thức học tập đúng đắn, phong phú: học ở trường, ở gia đình, ở xã hội, ở bạn bè, trong thực tế, trong sách vở, trong phim ảnh. Học phải kết hợp với hành,…
+ Bài học rút ra: Không giấu dốt, không ngại thú nhận những điều mình chưa biết để từ đó cố gắng học tập vươn lên. Khẳng định việc học là một nghĩa vụ thiêng liêng, không chịu học là điều đáng xấu hổ. Không xấu hổ khi không biết nhưng không lấy đó làm điều để tự đánh lừa mình, để biện hộ cho thái độ không chịu học tập, tìm hiểu thêm. Phải biết xấu hổ nhưng xấu hổ đúng với điều cần xấu hổ và biết phấn đấu để không còn phải xấu hổ nữa.
- Kết bài: Khẳng định ý nghĩa xâu xa của câu tục ngữ và những bài học mà bản thân cần ghi nhớ từ câu tục ngữ trên. Và phải luôn luôn nhắc nhở bản thân rằng “học, học nữa, học mãi…”.
Tri thức là thế giới của khoa học vô biên con người không thể hiểu hết hoặc biết hết một cách toàn diện. Thế nên chúng ta cần phải tìm tòi học hỏi, khám phá những kiến thức, tri thức mà mình của nhân loại. Đơn giản là khi ta không hiểu một kiến thức nào đó,nhưng hãy đừng đánh mất niềm tin và cảm thấy xấu hổ với bản thân vì chúng ta chưa khám phá và hiểu ra nó thì hãy cố gắng đừng nản lòng để tìm ra đáp án chính xác vì vậy trong câu nói Nga có viết"Đừng bao giờ xấu hổ khi không biết chỉ xấu hổ khi không học" nhận định câu nói trên hoàn toàn đúng.
Trong câu nói "Đừng bao giờ xấu hổ khi không học chỉ xấu hổ khi không biết" theo như câu nói giúp ta hiểu vấn đề vô cùng quan trọng của việc học đối với mỗi con người nó mang lại cánh cửa tri thức của nhân loại giúp ta mở cho ta một chân trời kiến thức bổ ích giúp cho con đường tương lai của chúng ta tươi sáng hơn.
Câu nói được hiểu rõ hơn qua câu "xấu hổ" là một trạng thái tâm lý bình thường khi chúng ta đang phải đối diện với một điều gì ấy cảm thấy ngượng ngùng, e thẹn thiếu tự tin, nhút nhát hoặc có thể bộc lộ rõ nhất trong suy nghĩ cảm thấy chán nản, buồn bã thất vọng vì không làm được mục đích đề ra. Theo như vế câu thứ nhất cho ta một lời khuyên chân thành khi "Đừng bao giờ xấu hổ khi không biết" câu nói khuyên nhủ ta rằng đừng bao giờ cảm thấy lo lắng buồn bã xấu hổ khi khác hiểu biết hơn mình.
Vì người khác hơn mình là việc họ được học và tìm hiểu những kiến thức . Thế nên đó là điều bình thường khi ta biết thì vẫn có thể biết khi ta học. Đó là khi mình không biết và được học tìm hiểu điều đó là đương nhiên chúng ta sẽ không hiểu được vấn đề.
Còn nếu như "Chỉ xấu hổ khi không học" cho ta hiểu rõ tầm quan trọng quyết định cho cuộc đời bạn chính là việc học quyết định đối với mỗi chúng ta trong việc nhận thức tốt và hình thành tốt trong nhân cách đạo đức sống , đạt được thành đạt trong công việc mở ra một tương lai tươi sáng.
Và giúp những bài học quý giá về việc đối nhân xử thế khi hiểu biết rõ thì ta phải có nhiệm vụ trau dồi học hỏi kiến thức hơn nữa. Để có thể đem kiến thức đó để cống hiến nhằm phát triển xã hội, đất nước. Thế nên ta đừng có cảm thấy xấu hổ khi không học mà chính là bản thân ta không muốn học. Ta cảm nhận rõ sự lười nhác đã khiến ta thất bại trong cuộc sống.
Trong lao động thiếu sự chăm chỉ cần mẫn, cũng như thiếu ý chí cầu tiến trong công việc không có trách nhiệm với xã hội và cộng đồng . Thế nên quan trọng nhất vẫn là việc học là rất quan trọng trong tương lai của mỗi người nó nhu cầu tất yếu cho mỗi thế hệ, thời đại hiện nay.
Thế nên đã có rất nhiều câu tục ngữ, châm ngôn hay nói về tầm quan trọng cốt yếu của việc học nhằm răn dạy mỗi chúng là tìm tòi học hỏi như câu"Học ăn, học nói, học gói, học mở" ta cần phải học những điều cơ bản nhất trong cuộc sống đến những điều to lớn vĩ đại. Cũng như việc bắt đầu chập chững dạy cho ta những điều cơ bản đến những điều khó hơn.
Vì vậy ta phải học những điều ta không biết chứ đừng cảm khi không muốn học. Ta nói đến vấn đề học tập hiện nay nhất là trong những kì thi của học sinh tóm gọn cho một ví dụ điển hình trong bài thi toán những bạn chăm học bạn sẽ lắng nghe các kiến thức bài học mà cô đã từng giảng áp dụng vào các bài toán để giải ra được đáp án đúng nhất thì tất nhiên bạn ấy sẽ được điểm toán rất cao. Còn những bạn không bao giờ nghe giảng hay học bài không hiểu được công thức của bài toán áp dụng vào giải các câu hỏi.
Khi không học thì tất nhiên là không thể nào có thể làm tốt được bài vì không có kiến thức kết quả là được điểm thấp và cảm thấy xấu hổ trước chúng bạn. Nhưng tại sao khi phải xấu hổ khi mình không muốn học ? Đừng bao giờ học theo kiểu thụ động và học theo cảm tính hãy luôn đặt mục tiêu là học cho tương lai sau này của mình.
Câu nói còn mang ý nghĩa phê phán hiện tượng xấu trong xã hội đã "không biết" vẻ bề ngoài còn tỏ vẻ huênh hoang, kiêu ngạo, tự mãn trước người khác nhưng bên trong lại "Giấu dốt". Vì vậy nếu không biết thì ta nên học chứ không biết lại đổ thừa ra không học. Ta nên có phương pháp tất yếu giúp cho việc học hành đạt kết quả cao.
Ta áp dụng nhiều phương pháp học không chỉ sách vở, giáo viên chỉ dạy, mà phải cũng thể học trong phim ảnh để trau dồi mày mò ra những bài học bổ sung rất tốt trong cuộc sống. Học bao giờ sánh đôi song hành với nhau từ kiến thức lý thuyết ta áp dụng trực tiếp vào công việc hàng ngày.Như vậy việc học trở nên đúng đắn và ý nghĩa. Thế nên việc học là điều không thể thiếu trong cuộc sống ,không chịu học mới là điều đáng xấu hổ.
Câu nói mang lại ý nghĩa vô cùng sâu xa mà răn dạy bản thân rằng hãy học bằng chính khả năng của mình đừng bao giờ giấu dốt mà hãy thẳng thắn thú thật bản thân những điều ta không biết ta có thể học chứ không nên cảm buồn bã xấu hổ khi không học. Hãy cố gắng phấn đấu, kiên trì học tập không ngừng, tích cực rèn luyện, trau dồi kiến thức tôi tin một ngày bạn sẽ thành công.
1/ Trang là người nhút nhát và là người không có tính chắc chắn luôn do dự,không tự tin.
2/Em không tán thành vơi suy nghĩ và hành động của Trang. Vì tính nhút nhát sẽ làm ta mất tự tin và điiều đó không làm ta phát huy hết khả năng mà mình có, chỉ có tự tin chúng ta mới bộc lộ được khả năng của mình và biết mình ở ngưỡng nào.
3/Nếu là Trang em sẽ phát biểu ý kiến của riêng mình và tự tin về ý kiến đó.
Câu 1,2,3 là mình tự nghĩ nha và bạn nên kiểm tra lại đây là câu trả lời riêng của mình nếu thấy được k đúng cho mình luôn nha.
1/ Trang là người có tính nhút nhát, không dũng cảm.
2/ Em không tán thành với suy nghĩ và hành động của Trang. Vì chúng ta phải dũng cảm, nói tất cả những ý kiến phát biểu của mình ra, không được giấu trong lòng.
3/ Em sẽ nói ra tất că những ý kiến phát biểu trong tuần vừa qua.
k cho mình nha!
Đề 4:
a.Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ Nga “Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học”.
b.Thân bài:
*Giải thích:
- Từ “xấu hổ”: đó là trạng thái tâm lí bình thường của con người khi cảm thấy ngượng ngùng, e thẹn hoặc hổ thẹn khi thấy kém cỏi trước người khác.
- Ý nghĩa cả câu: Câu ngạn ngữ chỉ ra sự khác nhau giữa “không biết” và ‘không học”, đồng thời khuyên con người phải ham học hỏi và biết “xấu hổ khi không học”.
*Bàn luận:
- Dùng lí lẽ, dẫn chứng để khẳng định sự đúng đắn của câu ngạn ngữ:
+ Tại sao lại nói: “Đừng xấu hổ khi không biết”? Tri thức của nhân loại là vô hạn, khả năng nhận thức của con người là hữu hạn. Không ai có thể biết được mọi thứ, không ai tự nhiên mà biết được. Không biết vì chưa học là một điều bình thường, không có gì phải xấu hổ cả.
+ Tại sao nói: “chỉ xấu hổ khi không học”? Vì việc học có vai trò rất quan trọng đối với con người trong nhận thức, trong sự hình thành nhân cách, trong sự thành đạt, trong cách đối nhân xử thế và trong việc cống hiến đối với xã hội. Không học thể hiện sự lười nhác về lao động, thiếu ý chí cầu tiến, thiếu trách nhiệm với bản thân và xã hội. Việc học là một nhu cầu thường xuyên, phổ biến trong xã hội từ xưa đến nay, từ việc nhỏ như “Học ăn, học nói, học gói, học mở” đến những việc lớn như “kinh bang tế thế” , đặc biệt trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, phát triển vũ bão về khoa học công nghệ như hiện nay. Việc học giúp chúng ta sống tốt hơn, đẹp hơn,
hoàn hảo hơn.
*Mở rộng: Phê phán những hiện tượng sai trái như “giấu ***”, thói tự kiêu, tự mãn.
*Bài học nhận thức và hành động:
- Muốn việc học có kết quả, cần có phương thức học tập đúng đắn,
phong phú: học ở trường, ở gia đình, ở xã hội, ở bạn bè, trong thực tế, trong sách vở, trong phim ảnh. Học phải kết hợp với hành biến nó trở thành sức mạnh phục vụ cho cuộc sống của chính mình và xã hội, có như vậy, việc học mới có ý nghĩa thực sự đúng đắn.
- Không giấu, không ngại thú nhận những điều mình chưa biết để từ đó cố gắng học tập, tích cực rèn luyện, và không ngừng vươn lên.
- Khẳng định việc học là vô cùng quan trọng, không chịu học là điều đáng xấu hổ.
c.Kết bài: Khẳng định ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ và những bài học mà bản thân cần ghi nhớ từ câu tục ngữ trên.
Bạn dựa vào đây nhé! Chúc bạn học tốt!
Đề 1:
Mở bài: Đã từ rất lâu, thật thà là một phẩm chất quý báu của con người trong cuộc sống. Thế nhưng, đôi khi, sự “thật thà” lại khiến cho con người gặp nhiều phiền toái, thậm chí còn bị chê bai như câu tục ngữ: “Thật thà là cha thằng dại”. Tại sao lại như vậy?
Thân bài: viết thành từng phần, đoạn
- Giải thích câu tục ngữ: Chuyển ý: Trước hết chúng ta cần hiểu thế nào là “Thật thà là cha thằng dại”. “Thật thà” có nghĩa là trung thực, thẳng thắn, không gian dối đối với mọi người. “Cha”: là người có công sinh thành, dưỡng dục. Còn “thằng dại” được hiểu là một người khờ dại, là người làm điều dại dột. Suy cho cùng, câu tục ngữ mang hàm ý thật thà sinh ra dại dột. Hay nói ngắn gọn hơn “Thật thà là dại”.
- Tại sao “Thật thà là cha thằng dại” ?
- Chuyển ý: Câu tục ngữ trên là vô lí chăng? Vậy chẳng phải ông cha lại khuyên chúng ta đừng nên thật thà? Thực sự mà nói, thật thà vẫn là một đức tính tốt đẹp ngàn đời. Là bài học cha mẹ dạy cho con cái từ thuở lên ba. Tuy nhiên, trong cuộc sống, không phải lúc nào chúng ta cũng nên “thật thà”.
- Nhiều người ngay thẳng có những khi bị cô lập, thậm chí là trù dập. Ngay chính nhiều bậc cha mẹ muốn giữ thân cho con luôn khuyên rằng: "Đừng có thật thà quá mà chuốc họa vào thân". Thực tế có những công nhân đứng lên tố cáo sai phạm của các xí nghiệp, nhà máy, họ thắng kiện rồi bị cho... nghỉ việc. Cứ như thể chúng ta đang sống chung với bệnh giả dối và nó đã là... người bạn quá thân quen.
- Không phải lời nói dối nào cũng xấu (Có những lời nói dối không xấu như người con đang ở xa gia đình, gặp bất trắc hoặc có vấn đề về sức khỏe, khi cha mẹ già yếu hỏi thăm thì con lại nói đang có cuộc sống hoặc sức khỏe tốt. Một ví dụ khác ngược lại là cha mẹ già yếu nay ốm mai đau, nhưng khi con cái - vốn đang đi công tác xa - gọi điện thoại hỏi thăm thì cha mẹ nói rằng sức khỏe vẫn bình thường. Trên đây chỉ là một ví dụ nhỏ nhưng còn nhiều ví dụ khác nữa cho ý kiến không phải lời nói dối nào cũng xấu. Tất nhiên, vẫn có nhiều lời nói dối đem đến cái xấu cho xã hội.)
- Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng…(điều này thật ra mình không dại mà chỉ vì người khác không đón nhận sự chân thành của mình.
- Một doanh nhân trên thế giới rằng: “nói dối khi cần và nói thật khi có thể”. Tức là khi cần vẫn có thể nói dối và chỉ nói thật khi điều mình nói ra không ảnh hưởng đến người khác, không ảnh hưởng đến mình và những mối quan hệ khác.Người quá thật thà không dễ thành công ?
- Vì vậy, “thật thà” không đúng lúc, đúng nơi thật sự chính là “cha thằng dại”.
- Tìm thêm lí lẽ, dẫn chứng…
- Chúng ta cần phải làm gì?
- Để tránh nói ra những điều khiến một giây sau phải hối hận, cách tốt nhất là nên im lặng suy nghĩ về cái được và cái mất của mình trước lúc nói. Không ai bắt mình phải nói ngay cả. Cha ông ta đã từng đúc kết “phải uốn lưỡi bảy lần trước lúc nói” là vì vậy. Nếu không nghĩ được cái gì để nói thì có thể im lặng và không bày tỏ quan điểm. Không nói gì còn hơn nói ra để rồi sau đó phải ân hận.
- Thời gian im lặng để suy nghĩ đó cũng chính là thời gian giúp người thật thà làm chủ được cảm xúc của mình. Khi đã làm chủ được mình, họ sẽ tìm ra được cách nói thế nào sẽ mang lại hiệu quả nhất. Tuy nhiên, đó chỉ là cách điều trị để giảm bớt triệu chứng, để không nói ra những câu nói “hớ hênh”. Không dễ chữa được “bệnh” thật thà, vì nó là bẩm sinh, là tố chất của con người.
- Thật thà đúng thời điểm. (Ta nghĩ nên thay từ "thật thà" bằng từ "trung thực". Những lời nói thật rất khó tiếp thu. Vậy ta nên nêu cao tinh thần trung thực thì hơn. Chúng ta không nói dối, không làm sai và khi cần thì ta sẽ thẳng thắn. Ta nói là "khi cần" vì trong những trường hợp khác, tự nhiên bạn sẽ bị đi vào thế cô lập. Những lời nói quá thẳng thắn có thể gây tổn thương, thậm chí khắc cốt ghi tâm vào lòng người nghe như một sự nhẫn tâm. Vậy, khẳng định: thật thà, thẳng thắn là đúng nhưng phải biết hành động đúng thời điểm, đúng người).
- Và, nói dối mà tốt cho mọi người, không hại ai thì “nói dối lại là cha thằng khôn”. Tuy nhiên, không vì thế mà để nói dối trở thành thói quen.
Kết bài: Câu tục ngữ trên thật sâu sắc, khuyên chúng ta cần khéo léo trong giao tiếp ứng xử. Nói thật đôi khi có hại mà ngược lại nói dối lắm lúc lại là điều cần thiết trong cuộc sống. Bản thân là học sinh, ta cần rèn luyện nhiều đức tính tốt đẹp như nhân ái. dũng cảm, kiên trì… trong đó không thể thiếu trung thực. Tuy nhiên, mỗi người cần vận dụng một cách linh động không nên cứng nhắc để dẫn đến nhiều điều không hay.
Tham Khảo!
Tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng, cao quý. Trong cuộc đời mỗi con người, chúng ta luôn có một người mẹ để được yêu thương, chăm sóc, chở che. Mỗi khi ta ốm đau, mẹ đã thức suốt đêm thâu chăm sóc ta, lặng lẽ gạt những giọt nước mắt buồn đau. Khi ta vấp ngã trước con đường đời, mẹ vỗ về động viên, an ủi chúng ta. Nó như dòng suối mát lành chảy qua tâm hồn ta, tiếp thêm sức mạnh để ta đứng dậy. Tình mẫu tử quả là tình cảm cao cả và vô giá. Vì vậy, mỗi chúng ta cần trân trọng tình cảm ấy; chăm chỉ học hành, ngoan ngoãn, nghe lời cha mẹ để đền đáp công ơn sinh thành và dưỡng dục của cha mẹ.