K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2018

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ có ý nghĩa và vai trò rất lớn đối với nhân dân thời bấy giờ nói riêng và nhân dân cả nước Việt Nam ta nói chung .Đó là cuộc đâu tranh giành độc lập của Việt Nam thoát khỏi chế độ thực dân Pháp. Dưới sự lãnh đạo của chủ tịch Hồ Chí Minh lực lượng cách mạng của quân dân ta đã giành chiến thắng .Ngày 7 tháng 5 năm 1945 ta giành thắng lợi toàn bộ ban tham mưu của địch phải ra đồ hàng .

Vào ngày 7 tháng năm 2-14 , Việt Nam chào mừng lễ kỉ niệm 80 năm chiến thắng đã chắm dứt chế độ cai trị của Pháp tại Đông Dương .Có thể nói ,chiến thắng Điện Biến Phủ là điểm bước ngoặt trong lịch sử . Đó không chỉ là thắng lợi cho Việt Nam , mà còn được chào đón tại nhiều đất nước khác trên thế giới .Nói đến Đại tướng Võ Nguyên Giáp kính yêu của chúng ta ,là một huyền thoại , là một cách tay phải đắc lực của Bác .Đại tướng là người lên kế hoạch và trực tiếp chỉ huy trận đánh .Nhớ lời căn dặn của Bác khi ở ở Việt Bắc đại tướng cố làm theo đánh chắc thắng, không chắc, không đánh .Nên Đại tướng suy đi tính lại rất tỉ mỉ và thấu đáo .Vì từng câu nói ,từng suy nghĩ , từng hành động của đại đướng đưa là cả một vấn đề quan trọng , biết bao sức người , sức của đổ ra .

Một lần nữa ta lại khẳng định dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, ta đã gìanh thắng lợi vẻ vang . Quay về hiện tại ,Điện Biên Phủ vẫn luôn có ý nghĩa quan trọng và cũng là dịp để suy tư về cuộc sống đời thường .Đánh thức tinh thần Điện Biên Phủ để làm phấn khởi xã hội hiện nay tại Việt Nam là chủ đề lặp đi lặp lại trong các diễn văn của tướng Giáp .

18 tháng 9 2016

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ có ý nghĩa và vai trò rất lớn đối với nhân dân thời bấy giờ nói riêng và nhân dân cả nước Việt Nam ta nói chung .Nó là một cuộc đâu tranh giành độc lập của Việt Nam thoát khỏi chế độ thực dân Pháp đạt đến đỉnh điểm trong một các trận đánh hùng tráng nhất thế kỉ - cuộc bao vây 56 ngày ở Điện Biên Phủ . Dưới sự lãnh đạo của chủ tịch Hồ Chí Minh lực lượng cách mạng của quân dân ta đã giành chiến thắng .Này 7 tháng 5 năm 1945 ta giành thắng lợi toàn bộ ban tham mưu của địch phải ra đồ hàng .Vào ngày 7 tháng năm 2-14 , Việt Nam ta chào mừng lễ kỉ niệm 80 nắm chiến thắng đã chắm dứt chê độ cai trị của Pháp tại Đông Dương .Có thế nói ,chiến thắng Điện Biến Phủ là điểm bước ngoặt trong lịch sử . Đó không chỉ là thắng lợi cho Việt Nam , mà còn đc chào đón tại nhiều thuộc địa khác .Cái tên này đã trở thành ẩn dụ cho một chiến thắng vĩ đại trong các ngôn ngữ khác .Nói đến Đại tướng Vó Nguyên Giáp kính yêu của chúng ta ,là một huyền thoại , là một cách tay phải đắc lực của Bác .Đại tướng là người lên kế hoạch và trực tiếp chỉ huy trận đánh .Nhớ lời căn dặn của Bác khi ở ở Việt Bắc đại tướng cố làm theo đánh chắc thắng k chắc k đánh .Nên Đại tướng suy đi tính lại rất tỉ mỉ và thấu đáo .Vì từng câu nói ,từng suy nghĩ , từng hành động của đại đướng đưa là cả một vấn đề quan trọng , biết bao sức ng , sức của đổ ra sẽ trở thành con số 0 .Một lần nữa ta lại khẳng định dưới sự lanh đạo của Đảng và Nhà nước mà ta đã gìanh thắng lợi vẻ vang chói lọi .Quay về hiện tại ,Điện Biên Phủ vẫn luôn có ý nghĩa quan trọng và cũng là dịp để suy tư về cuộc sống đời thường .Đánh thức tinh thần Điện Biên Phủ để làm phấn khởi xã hội hiện nay tại Việt Nam là chủ đề lặp đi lặp lại trong các diễn văn của tướng Giáp .Nhưng từ cái nhìn của nhiều trí thức và cựu chiến binh, điều này phụ thuộc vào việc làm tái sinh sự quan tâm dành cho công bằng xã hội và giải quyết khoảng cách giàu - nghèo ngày càng tăng .

Câu hỏi 1: Trong 2 cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của giặc Mỹ, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ tỉnh Hải Dương đã phối hợp với bộ đội chủ lực tổ chức chiến đấu bao nhiêu trận? *A. 2.536 trậnB. 2.636 trậnC. 2.634 trậnD. 2.646 trậnCâu hỏi 2: Trong 2 cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của giặc Mỹ, bộ đội...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1: Trong 2 cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của giặc Mỹ, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ tỉnh Hải Dương đã phối hợp với bộ đội chủ lực tổ chức chiến đấu bao nhiêu trận? *

A. 2.536 trận

B. 2.636 trận

C. 2.634 trận

D. 2.646 trận

Câu hỏi 2: Trong 2 cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của giặc Mỹ, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ tỉnh Hải Dương đã bắn rơi bao nhiêu chiếc máy bay của địch? *

A. 13 chiếc

B. 14 chiếc

C. 15 chiếc

D. 16 chiếc

Câu hỏi 3: Ai là người được tặng danh hiệu “Anh hùng LLVT” trẻ tuổi nhất của tỉnh Hải Dương? *

A. Đồng chí Lý Tự Trọng

B. Đồng chí Nguyễn Đăng Lành

C. Đồng chí Lê Văn Tám

D. Đồng chí Kim Đồng

Câu hỏi 4: Nhà thơ Tố Hữu đã viết về ai trong đoạn thơ sau?“… Chuyện cô du kích xóm Lai Vu/Rắn quấn bên chân, vẫn bắn thù/Mỹ hại trăm nhà, lo diệt trước/Rắn, mình em chịu, có sao đâu!” (…) *

A. Chị Đinh Thị Nhìn

B. Chị Bùi Thị Vân

C. Chị Đặng Thị Quý

D. Chị Hoàng Ngân

Câu hỏi 5: Nhân dân và LLVT tỉnh Hải Dương được tuyên dương danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân" năm nào? *

A. Năm 1976

B. Năm 1977

C. Năm 1978

D. Năm 1979

1
5 tháng 3 2022

2.A

3.B

4.B

5.C

P/s: Em học trường THCS Võ Thị Sáu à?

27 tháng 9 2022

Zâng ạ:D

3 tháng 5 2021

diễn biến: từ năm 938 đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoàng phó chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta Ngô Quyền cho một toán Quân nhẹ ra ngữ quân Nam Hán vào cửa sông Bạch Đằng lúc nước triều lên Hoằng Tháo hăm hở đốc Quân đuổi theo vượt qua bãi cọc ngằm mà không, biết nước Triều bắt đầu rút Ngô Quyền hạ lạnh dốc toàn lực lượng đánh vật tả lại quân Nam Hán chống lại không  nổi phải rút chạy ra biển...đánh giáp lá cà rất quyết liệt.
kết quả: quân lính thiệt hại quá nữa Hoằng Tháo bị giết tại trận
 ý nghĩa: cuộc kháng chiến kết thúc hoàn toàn thắng lợi

3 tháng 5 2021

Diễn biến: từ năm 938 đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoàng phó chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta Ngô Quyền cho một toán Quân nhẹ ra ngữ quân Nam Hán vào cửa sông Bạch Đằng lúc nước triều lên Hoằng Tháo hăm hở đốc Quân đuổi theo vượt qua bãi cọc ngằm mà không, biết nước Triều bắt đầu rút Ngô Quyền hạ lạnh dốc toàn lực lượng đánh vật tả lại quân Nam Hán chống lại không  nổi phải rút chạy ra biển...đánh giáp lá cà rất quyết liệt.
Kết quả: quân lính thiệt hại quá nữa Hoằng Tháo bị giết tại trận
 Ý nghĩa: cuộc kháng chiến kết thúc hoàn toàn thắng lợi

11 tháng 5 2023

Câu 1: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là trận chiến giữa quân ta chống lại quân Nam Hán xâm lược. Quân ta dùng chiến thuật "điều binh đạn" để đánh tan đoàn tàu của quân Nam Hán, khiến quân Nam Hán bị đánh tan tác chiến và thất bại.

Câu 2: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 được coi là một trận chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì nó đã chứng tỏ sức mạnh của quân và dân ta trong việc đánh bại quân xâm lược. Nó cũng là một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Việt Nam, đánh dấu sự độc lập của đất nước và mở ra một kỷ nguyên mới cho sự phát triển của đất nước.

Câu 3: Ngô Quyền là một vị tướng tài ba, anh dũng và có công lớn trong việc bảo vệ đất nước. Ông đã lãnh đạo quân và dân ta đánh bại quân Nam Hán trong trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938, đánh dấu sự độc lập của đất nước. Công lao của Ngô Quyền đã góp phần quan trọng trong việc bảo vệ và phát triển đất nước.

Câu 4: Từ trận chiến trên sông Bạch Đằng, chúng ta rút ra bài học quan trọng về tinh thần đoàn kết, sự hy sinh và sự dũng cảm trong việc bảo vệ đất nước. Những giá trị này vẫn còn rất quan trọng trong công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay. Chúng ta cần luôn giữ vững tinh thần đoàn kết, sẵn sàng hy sinh và dũng cảm để bảo vệ đất nước khỏi những nguy cơ tiềm ẩn từ bên ngoài.

Tham khảo:

- Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên. - Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm mà không biết.

 Bởi  đây  lần thứ hai nhà Nam hán đem quân ssang xâm lược nước ta, mặc dù sau trận này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.

2 tháng 5 2022

í1:cuối năm 938 Lưu Hoàng Thảo chỉ huy quân kéo vào cửa biển Bạch Đằng Ngô Quyền cho quân ra khiêu chiến như Giặc vào cửa biển Bạch Đằng khi thủy triều lên và tấn công hoặc quyết liệt khi thủy triều xuống kết quả quân Nam Hán thua ta trận Bạch Đằng Thắng Lợi Vẻ Vang.TK-í2: Bởi  đây  lần thứ hai nhà Nam hán đem quân ssang xâm lược nước ta, mặc dù sau trận này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.

Câu 2

Ngày 1/9/1958 thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta mở ra thời kỳ gần 100 năm chống thực dân xâm lược của dân tộc Việt Nam. Vậy vì sao thực dân Pháp xâm lược nước ta và tại sao lại chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên? Ngày 1/9/1958 Thực dân Pháp chọn Đà Nẵng là mục tiêu đầu tiên khi xâm lược Việt Nam Nội Dung Chính 1.  
13 tháng 3 2022

bn chỉ cần nói là năm nào thoi, ko cần rõ ràng thế đou

Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là trận chiến mở đầu thời kì độc lập cho nước ta, thoát khỏi ách đo hộ của triều đại phương Bắc.

Ngô Quyền là người lãnh đạo quân tướng giết Kiều Công Tiễn nhằm mục đích làm mất tướng giặc giỏi và làm quân lính của giặc sợ. Lưu Hoằng Tháo là con trai thứ chín của vua( bên phía muốn xâm lược) lập quân qua đánh. Ngô Quyền thấy trên sông Bạch Đằng thủy triều lên xuống nên chọn nơi đó là nơi đánh giặc( vì giặc qua xâm lược bằng đường thủy). Ông cho cắm cọc trên sông Bạch Đằng, chờ thùy triều lên xuống rồi giết quân xâm lược.

Kết quả trận chiến:

Lưu Hoằng Tháo bị giết, quân Nam Hán chết đuối quá nửa, số còn lại chạy về nước. Quân ta toàn thắng.

8 tháng 4 2016

Ý NGHĨA:

-Chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc

-Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho tổ quốc.

-Khẳng định quyền làm chủ của nhân dân ta.

Ngô Quyền có công:

-Ngô quyền cho thuyền ra Khiêu chiến nhữ địch vào trận địa bãi cọc ngầm lúc Triều dâng.

-Nước Triều rút, Ngô Quyền dốc tràn lực phản công→Quân Nam Hán bị tiêu diệt.

20 tháng 4 2021

Vì sao nói: trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta?

Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì: ... - Với chiến thắng này, nhân dân ta đã đạp tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc. Khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc.

20 tháng 4 2021

Tham Khảo !

Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng:

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.

- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.

- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì:

- Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

- Đánh bại ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. Đây là lần thứ hai nhà Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta, mặc dù sau chiến thắng này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.

- Với chiến thắng này, nhân dân ta đã đạp tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc. Khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc.

21 tháng 4 2022

1. Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Việt Nam - thời đó gọi là Tĩnh Hải quân và chưa có quốc hiệu chính thức - do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả, quân dân Việt Nam giành thắng lợi, nhờ có kế cắm cọc ở sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.Trước sự chiến đấu dũng mãnh của quân dân Việt Nam, quá nửa quân Nam Hán bị chết đuối và Hoàng tử Nam Hán là Lưu Hoằng Tháo cũng bị Ngô Quyền giết chết[1]. Đây là một trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nó đánh dấu cho việc chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của Việt Nam, nối lại quốc thống cho dân tộc

Sau chiến thắng này, Ngô Quyền lên ngôi vua, tái lập đất nước. Ông được xem là một vị "vua của các vua" trong lịch sử Việt Nam. Đại thắng trên sông Bạch Đằng đã khắc họa mưu lược và khả năng đánh trận của ông.

Sử dụng trận địa cọc ngầm, dụ quân địch lọt vào trận địa và chờ thủy triều rút đã giúp dân ta giành thắng lợi.

Trận thắng lớn ở sông Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử Việt Nam, nó đã giúp chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam, mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ cho Việt Nam.

Chiến thắng Bạch Đằng có thể coi là trận chung kết toàn thắng của dân tộc Việt Nam trên con đường đấu tranh chống Bắc thuộc, chống đồng hóa, đấu tranh giành lại độc lập dân tộc. Phải đặt trong bối cảnh Bắc thuộc kéo dài sau 1117 năm (179 TCN - 938) mới thấy hết ý nghĩa lịch sử vĩ đại của nó.

Hơn thế nữa, trong hơn 1000 năm Bắc thuộc đó, kẻ thù của dân tộc Việt là một đế quốc lớn mạnh bậc nhất ở phương Đông với chủ nghĩa bành trướng Đại Hán đang lúc phát triển cao độ, nhất là dưới thời Hán, Đường. Tiếp tục công cuộc bành trướng của Tần Thủy Hoàng, nhà Hán đã chinh phục miền Bắc xứ Triều Tiên chiếm đất đai các bộ lạc du mục phía Bắc, mở rộng lãnh thổ về phía Trung Á, xâm lược các nước Hạ Lang, Điền ở Tây Nam. Đầu thế kỷ thứ 7, nhà Tùy bành trướng mạnh về phía Đông, chinh phục Triều Tiên, Lưu Cầu (Đài Loan), Giao Châu, Lâm Ấp, Tây Đồ Quốc..., nhà Đường mở rộng bành trướng về mọi phía, lập thành một đế chế bao la như Đường Thái Tông đã từng tuyên bố: "Ta đã chinh phục được hơn 200 vương quốc, dẹp yên bốn bề, bọn Di Man ở cõi xa cũng lần lượt về quy phục" (theo Đường thư).

Từ đầu Công nguyên, dân số của đế chế Hán đã lên đến 57 triệu người. Thời gian đó, dân số của Việt Nam chỉ độ một triệu. Sau khi chiếm được Việt Nam, mưu đồ của nhà Hán không phải chỉ dừng lại ở chỗ thủ tiêu chủ quyền quốc gia, bóc lột nhân dân, vơ vét của cả, mà còn tiến tới đồng hóa vĩnh viễn dân tộc Việt, sáp nhập đất đai vào Trung Quốc. Chính sách đồng hóa là một đặc trưng nổi bật của chủ nghĩa bành trướng Đại Hán, đã được thực hiện từ thời Hán và đẩy mạnh tới nhà Đường. Trong toàn bộ tiến trình lịch sử Việt Nam, đây là một trong những thời kỳ vận mạng dân tộc trải qua một thử thách cực kỳ hiểm nghèo.

Ngô Quyền - người anh hùng của chiến thắng oanh liệt trên sông Bạch Đằng năm 938 - trở thành vị vua có "công tái tạo, vua của các vua" theo như nhận định của Đại Việt Sử ký Toàn thư.[1] Ông xứng đáng với danh hiệu là "vị Tổ Trung hưng" của dân tộc như nhà yêu nước Phan Bội Châu lần đầu tiên đã nêu lên trong Việt Nam quốc sử khảo.

Sau chiến thắng Bạch Đằng, Việt Nam bước vào thời kỳ xây dựng đất nước trên quy mô lớn. Đó là kỷ nguyên của văn minh Đại Việt, của văn hóa Thăng Long, kỷ nguyên phá Tống, bình Nguyên, đuổi Minh, một kỷ nguyên rực rỡ của các triều đại Lý, Trần, Lê.

2. Những hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Champa xưa là:

+ Sản xuất nông nghiệp.

+ Nghề thủ công.

+ Khai thác lâm sản.

+ Buôn bán (qua đường biển).

- Hoạt động kinh tế nào vẫn được cư dân miền Trung Việt Nam ngày nay chú trọng là: sản xuất nông nghiệp và đánh cá.

- Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của cư dân Chăm-pa:

+ Từ thế kỉ IV, cư dân Chăm-pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng, gọi là chữ Chăm vổ.

+ Cư dân Chăm-pa thờ tín ngưỡng đa thần và du nhập các tôn giáo từ bên ngoài (Phật giáo, Hin-đu giáo...)

+ Xây dựng nhiều đền, tháp thờ thần, phật như: Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương

+ Lễ hội và các sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo gắn liền với đời sống hiện thực.

– Vua là người đứng đầu

– Qúy tộc và tu sĩ là những thành phần thuộc tầng lớp quý tộc

– Nông dân chiếm số đông, làm nông nghiệp, đánh cá và thu kiếm lâm sản, thợ thủ công và nghệ nhân, đánh cá

3. Hình thành:

- Trên cơ sở văn hoá Óc Eo, quốc gia cổ Phù Nam hình thành vào khoảng thế kỉ I

Phát triển:

- Từ thế kỉ III - V, là quốc gia phát triển nhất khu vực Đông Nam Á, là trung tâm kết nối giao thương và văn hóa của các cộng đồng dân cư trong khu vực với Ấn Độ và Trung Quốc.

- Từ thế kỉ III, mở rộng lãnh thổ chinh phục các xứ lân bang

Suy vong:

- Thế kỉ VI, suy yếu và bị Chân Lạp thôn tính

- Sụp đổ vào khoảng đầu thế kỉ VII.

4.  - Từ khoảng thế kỉ VII TCN đến những thế kỉ đầu Công nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam đã hình thành các quốc gia cổ như: Văn Lang (sau đó là Âu Lạc); Chăm-pa và Phù Nam. Sự ra đời và phát triển cùng với đó là những thành tựu văn hóa đặc sắc của các quốc gia này đã:

+ Cho thấy lịch sử dựng nước từ sớm và lâu đời của dân tộc Việt Nam.

+ Tạo cơ sở cho sự hình thành quốc gia dân tộc Việt Nam sau này.

+ Góp phần quan trọng trong việc tạo dựng nên những giá trị truyền thống cốt lõi, định hình bản sắc văn hóa dân tộc.

4 tháng 5 2022

1. Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Việt Nam - thời đó gọi là Tĩnh Hải quân và chưa có quốc hiệu chính thức - do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả, quân dân Việt Nam giành thắng lợi, nhờ có kế cắm cọc ở sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.Trước sự chiến đấu dũng mãnh của quân dân Việt Nam, quá nửa quân Nam Hán bị chết đuối và Hoàng tử Nam Hán là Lưu Hoằng Tháo cũng bị Ngô Quyền giết chết[1]. Đây là một trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nó đánh dấu cho việc chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của Việt Nam, nối lại quốc thống cho dân tộc

Sau chiến thắng này, Ngô Quyền lên ngôi vua, tái lập đất nước. Ông được xem là một vị "vua của các vua" trong lịch sử Việt Nam. Đại thắng trên sông Bạch Đằng đã khắc họa mưu lược và khả năng đánh trận của ông.

Sử dụng trận địa cọc ngầm, dụ quân địch lọt vào trận địa và chờ thủy triều rút đã giúp dân ta giành thắng lợi.

Trận thắng lớn ở sông Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử Việt Nam, nó đã giúp chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam, mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ cho Việt Nam.

Chiến thắng Bạch Đằng có thể coi là trận chung kết toàn thắng của dân tộc Việt Nam trên con đường đấu tranh chống Bắc thuộc, chống đồng hóa, đấu tranh giành lại độc lập dân tộc. Phải đặt trong bối cảnh Bắc thuộc kéo dài sau 1117 năm (179 TCN - 938) mới thấy hết ý nghĩa lịch sử vĩ đại của nó.

Hơn thế nữa, trong hơn 1000 năm Bắc thuộc đó, kẻ thù của dân tộc Việt là một đế quốc lớn mạnh bậc nhất ở phương Đông với chủ nghĩa bành trướng Đại Hán đang lúc phát triển cao độ, nhất là dưới thời Hán, Đường. Tiếp tục công cuộc bành trướng của Tần Thủy Hoàng, nhà Hán đã chinh phục miền Bắc xứ Triều Tiên chiếm đất đai các bộ lạc du mục phía Bắc, mở rộng lãnh thổ về phía Trung Á, xâm lược các nước Hạ Lang, Điền ở Tây Nam. Đầu thế kỷ thứ 7, nhà Tùy bành trướng mạnh về phía Đông, chinh phục Triều Tiên, Lưu Cầu (Đài Loan), Giao Châu, Lâm Ấp, Tây Đồ Quốc..., nhà Đường mở rộng bành trướng về mọi phía, lập thành một đế chế bao la như Đường Thái Tông đã từng tuyên bố: "Ta đã chinh phục được hơn 200 vương quốc, dẹp yên bốn bề, bọn Di Man ở cõi xa cũng lần lượt về quy phục" (theo Đường thư).

Từ đầu Công nguyên, dân số của đế chế Hán đã lên đến 57 triệu người. Thời gian đó, dân số của Việt Nam chỉ độ một triệu. Sau khi chiếm được Việt Nam, mưu đồ của nhà Hán không phải chỉ dừng lại ở chỗ thủ tiêu chủ quyền quốc gia, bóc lột nhân dân, vơ vét của cả, mà còn tiến tới đồng hóa vĩnh viễn dân tộc Việt, sáp nhập đất đai vào Trung Quốc. Chính sách đồng hóa là một đặc trưng nổi bật của chủ nghĩa bành trướng Đại Hán, đã được thực hiện từ thời Hán và đẩy mạnh tới nhà Đường. Trong toàn bộ tiến trình lịch sử Việt Nam, đây là một trong những thời kỳ vận mạng dân tộc trải qua một thử thách cực kỳ hiểm nghèo.

Ngô Quyền - người anh hùng của chiến thắng oanh liệt trên sông Bạch Đằng năm 938 - trở thành vị vua có "công tái tạo, vua của các vua" theo như nhận định của Đại Việt Sử ký Toàn thư.[1] Ông xứng đáng với danh hiệu là "vị Tổ Trung hưng" của dân tộc như nhà yêu nước Phan Bội Châu lần đầu tiên đã nêu lên trong Việt Nam quốc sử khảo.

Sau chiến thắng Bạch Đằng, Việt Nam bước vào thời kỳ xây dựng đất nước trên quy mô lớn. Đó là kỷ nguyên của văn minh Đại Việt, của văn hóa Thăng Long, kỷ nguyên phá Tống, bình Nguyên, đuổi Minh, một kỷ nguyên rực rỡ của các triều đại Lý, Trần, Lê