K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

- Dung dịch BaCl2,HCl,Ca(OH)2

Trích mẫu của từng dung dịch rồi cho quỳ tím vào từng mẫu được trích ta có:

Quỳ tím không đổi màu là BaCl2

Quỳ tím đổi thành màu đỏ là HCl

Quỳ tím đổi thành màu xanh là Ca(OH)2

- khí cacbon hiđroxit, hiđro,oxi

trích mẫu thử rồi cho que đóm vào các mẫu thử, làm que đóm bùng cháy là oxi, que đóm tắt là cacbon hiđroxit còn lại là hiđro

- chất rắn CaO, Al2O3, CuO

Trích mẫu thử rồi cho NaOH tác dụng với các chất nếu tan là Al2O3, rồi cho 2 mẫu còn lại tác dụng với HCl cho quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng nếu quỳ tím chuyển thành màu xanh là CuO, còn lại là CaO

17 tháng 4 2017

Í cuối của I☆love☆you sai rồi.

cho HCl rồi quỳ tím vào,

dung dich CuCl2 tạo thành không làm quì tím hóa xanh.(ở đây ta không cần dùng thêm quỳ tím vào)

:

- Cho HCl lần lượt vào hai mẫu thử còn lại:

+ Mẫu thử nào thấy chất rắn tan ra, dung dich không màu chuyen dần thành mau xanh lam là CuCl2 nên chất ban đầu phải là CuO

\(CuO+2HCl--->CuCl_2+H_2O\)

+ Mẫu thử còn lại tan ra và không có hiện tuqwowngj gì là CaO

\(CaO+2HCl--->CaCl_2+H_2O\)

11 tháng 5 2016

Đánh số thứ tự từ trái sang làm cho nhanh nhé bạn các chất lần lượt là (1)(2)(3)(4) hay 2 câu b và c là (1)(2)(3)

a) cho qua bình chứa dd Ca(OH)2=>có tạo ktủa là (4)

Cho qua ống sứ đựngCuO nung nóng=>khí làm bột CuO=>Cu màu đỏ là H2

Cho tàn đóm đỏ=>O2 làm tàn đóm bùng cháy mãnh liệt hơn

b) dùng quỳ tím =>(1) làm quỳ tím hóa xanh, (2) làm quỳ tím hóa đỏ, (3) làm quỳ tím ko đổi màu

c) cho td với H2O dư=Cr ko tan là (3)

2 chất còn lại lấy phần dd tạo thành cho td quỳ tím

QUỳ tím hóa xanh là NaOH chất bđ là Na2O

Còn lại làm quỳ tím hóa đỏ do tạo H2SO4 chất bđ là SO3

11 tháng 5 2016

a nhận biết : không khí , \(O_2\) , \(H_2\) , \(CO_2\)

trích 4 mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau

cho lần lượt 4 mẫu thử trên đi qua nước vôi trong (dư)

- mẫu thử nào làm đục nước vôi trong là \(CO_2\) 

           \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\) 

- mẫu thử nào không làm đục nước vôi trong là \(O_2,H_2\) và không khí

dẫn các mẫu thử còn lại đi qua bột đồng(II)oxit nung nóng 

- mẫu thử nào làm CuO đổi màu (đen -> đỏ) là \(H_2\) 

      \(CuO+H_2->Cu+H_2O\) 

-mẫu thử nào không làm CuO đổi màu là: không khí, \(O_2\) 

- cho tàn đóm đỏ vào 2 ống nghiệm đựng 2 mẫu thử còn lại

- mẫu thử nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là \(O_2\) 

còn lại là không khí

26 tháng 4 2019

1/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho các mẫu thử vào nước

Không tan là Cu

Xuất hiện khí thoát ra và tan là Ca

Tan trong nước: Na2O

Phương trình hóa học:

Na2O + H2O => 2NaOH

Ca + 2H2O => Ca(OH)2 + H2

2/ Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

Hóa đỏ: HCl

Hóa xanh: Ca(OH)2, NaOH

Cho dd H2SO4 vào 2 mẫu thử quỳ tím hóa xanh

Xuất hiện kết tủa trắng: Ca(OH)2. Còn lại: Na2SO4

Phương trình hóa học:

Ca(OH)2 + H2SO4 => CaSO4 + 2H2O

2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + 2H2O

3/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho các mẫu thử vào nước

Tan: CaO, P2O5

Không tan: CuO, MgO

Cho quỳ tím vào các mẫu thử tan

Hóa xanh => CaO. Hóa đỏ => P2O5

Dẫn khí H2 qua 2 mẫu thử không tan rồi cho vào HCl

Khí thoát ra => MgO, còn lại: CuO

26 tháng 4 2019

3/ Phương trình hóa học:

CaO + H2O => Ca(OH)2

P2O5 + 3H2O => 2H3PO4

MgO + H2 => Mg + H2O

CuO + H2 => Cu + H2O

Mg + 2HCl => MgCl2 + H2

P/s: có thể dừng ngay chỗ dẫn qua H2 nung nóng, không cần HCl vì có thể nhận bằng màu sắc

Xuất hiện chất rắn màu đỏ => chất ban đầu là CuO. Còn lại là MgO

20 tháng 4 2017

a, Trích mẫu thử, cho vào ống nghiệm và đánh stt.

Cho 1-2ml nước vào 3 ống nghiệm trên.

Chất rắn trong ống nghiệm nào ko tan thì ống nghiệm đó chứa Al2O3.

Cho 1 mẩu quỳ tím vào ống nghiệm đựng 2 dd còn lại.

dd nào làm quỳ chuyển xanh thì ống nghiệm đó chứa dd NaOH

Na2O + H2O -->2NaOH

dd nào làm quỳ chuyển đỏ thì ống nghiệm đó chứa dd H3PO4

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

b,Trích mẫu thử, cho vào ống nghiệm và đánh stt.

Cho 1-2ml nước vào 3 ống nghiệm trên.

Chất rắn trong ống nghiệm nào ko tan thì ống nghiệm đó chứa CuO.

Dẫn luồng khí CO2 vào 2 dd còn lại

ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa thì ống nghiệm đó chứa dd Ca(OH)2, tương ứng vơí lọ đựng CaO

CaO + H2O --> Ca(OH)2

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

ống nghiệm còn lại ko có hiện tượng gì là ống nghiệm chứa dd KOH

K2O + H2O --> 2KOH

2KOH + CO2 --> K2CO3 + H2O

c, Cho que đóm còn tàn đỏ lần lượt vào 3 lọ đựng khí

Khí ở lọ nào làm que đóm bùng cháy mạnh thì lọ đó chứa khí O2

Khí ở lọ nào làm que đóm cháy với ngọn lửa vừa, màu xanh thì lọ đó chứa khí H2

Bình ko có hiện tượng gì là bình chứa khí CO2

20 tháng 4 2017

a, cho nước vào 3 lọ đựng các chất rắn lọ nào không có hiện tượng gì là lọ đựng Al2O3 lọ nào cho sản phẩm làm giấy quỳ đổi màu đỏ là P2O5 lọ còn lại là Na2O3

c, dẫn 3 khí trên qua nước vôi trong khí làm nước vôi vẩn đục là CO2 .

Cho que đóm tàn đỏ vào 2 lọ còn lại lọ nào àm que đóm bùng cháy là lọ đựng O2 lọ còn lại là H2

tích cho mk đihihi

11 tháng 5 2023

a) - Đưa que đóm đang cháy vào:

+ Bùng cháy mãnh liệt hơn: O2

+ Cháy với ngọn lửa xanh, có tiếng nổ nhỏ: H2

\(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)

+ Vụt tắt: CO2 

b) - Cho tác dụng với quỳ tím:
+ Hóa xanh: NaOH

+ Hóa đỏ: HCl
+ Không đổi màu: H2O

c) - Cho tác dụng với quỳ tím:

+ Hóa xanh: NaOH, Ca(OH)2 (1)

+ Hóa đỏ: H2SO4

+ Không đổi màu: BaCl2

- Sục khí CO2 vào dd (1):
+ Có kết tủa: Ca(OH)2

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

+ Không hiện tượng: NaOH

20 tháng 10 2016

a) 2Mg + O2 \(\rightarrow\) 2MgO

Tỉ lệ :

2 : 1 : 2

b) 2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O

Tỉ lệ :

2 : 1 : 2

c) H2 + S \(\rightarrow\) H2S

Tỉ lệ :

1 : 1 : 1

d) 4K + O2 \(\rightarrow\) 2K2O

Tỉ lệ :

4 : 1 : 2

e) 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

Tỉ lệ :

2 : 6 : 2 : 3

g) 2Al(OH)3 \(\rightarrow\) Al2O3 + 3H2O

Tỉ lệ :

2 : 1 : 3

20 tháng 10 2016

câu d mình chưa cân bằng nên sửa lại nha

a) 2Mg + O2 -> 2MgO

Tỉ lệ : 2 : 1 : 2

b) 2H2 + O2 -> 2H2O

Tỉ lệ : 2 : 1 : 2

c) S + H2 -> H2S

Tỉ lệ : 1 : 1 : 1

d) 4K + O2 -> 2K2O

Tỉ lệ : 4 : 1 : 2

e) 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

Tỉ lệ : 2 : 6 : 2 : 3

g) 2Al(OH)3 ->t○ Al2O3 + 3H2O

Tỉ lệ : 2 : 1 : 3

1. hòa tan hoàn toàn 32,5 g kim loại Zn vào dung dịch HCl 10 %a) tính số gam dung dịch HCl 10% cần dùngb) tính số gam muối ZnCl2 tạo thành, số gam H2 thoát rac) tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối ZnCl2 sau phản ứng.2. có sáu lọ bị mất nhãn chứa dung dịch các chất sau: HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl, NaOH, Ba(OH)2. hãy nêu cách nhận biết từng chất.3. đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít SO2 (đktc). sau đó hòa tan toàn...
Đọc tiếp

1. hòa tan hoàn toàn 32,5 g kim loại Zn vào dung dịch HCl 10 %

a) tính số gam dung dịch HCl 10% cần dùng

b) tính số gam muối ZnCl2 tạo thành, số gam H2 thoát ra

c) tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối ZnCl2 sau phản ứng.

2. có sáu lọ bị mất nhãn chứa dung dịch các chất sau: HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl, NaOH, Ba(OH)2. hãy nêu cách nhận biết từng chất.

3. đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít SO2 (đktc). sau đó hòa tan toàn bộ sản phẩm tạo ra 250 gam dung dịch H2SO5%. tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.

4. dẫn 0,56 lít khí CO2 (đktc) tác dụng hết với 150 ml dung dịch nước vôi trong. biết xảy ra phản ứng sau:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

a) tính nồng độ mol của dung dịch nước vôi trong đã dùng.

b) tính khối lượng kết tủa thu được.

* CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI, MAI MÌNH PHẢI KIỂM TRA RỒI. CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!!!!

 

4
5 tháng 5 2016

bài 1: nZn= 0,5 mol

Zn         +       2HCl      →       ZnCl2      +      H2

0,5 mol         1 mol                 0,5 mol         0,5 mol

a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)

b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)

c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)

→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%

5 tháng 5 2016

Bài 2: Cách phân biệt:

Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4   (cặp I)

                     → quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl                                 ( cặp II)

                    → quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2                       ( cặp III)

Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl

Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl

Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH

PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl

           Ba(OH)2 H2SO4 BaSO4↓ + 2H2O

28 tháng 12 2018

-cho quy tim vao cac mau thu .

+mau thu nao lam qui tim chuyen thanh mau do la H2SO4 va HCl,

+lam qui tim chuyen thanh mau xanh la NAOH

+mau thu ko co hien tuong la BaCl2

-cho Ba<OH>2 vao 2ddH2SO4 vaHCl

+mau thu tao ket tua trang la H2SO4

+ko co hien tuong la HCl

28 tháng 12 2018

Nguyễn Việt HàXuân SángHoàng Nhất Thiên

25 tháng 4 2017

B: - axit : HCl ; H2SO3; H3PO4

- Bazo: Fe(OH)2 ; Fe(OH)3; Cu(OH)3

- Oxit : Li2O; ZnO; PbO ; N2O5; CO2

- Muối : ZnSO4; AlCl3 ; NaPO4; Cu(NO3)2; AL(SO4)3

25 tháng 4 2017

Trích 3 mẫu thử và nhúng quỳ tím:

+ Mẫu làm quỳ đổi màu đỏ là H2SO4

+ Không có hiện tượng gì là nước và dd NaCl

Cho tiếp dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử này
+ Có kết tủa trắng AgNO3 là NaCl
NaCl + AgNO3------> AgCl trắng + NaNO3
+ Không có kết tủa là H2O

14 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/grYVAuv.jpg
14 tháng 4 2019

1. Cho các oxit sau đây: SO3, CuO, Na2O, CaO, CO2, Al2O3, MgO oxit nào tác dụng được với nước.

Trả lời:

SO3 + H2O => H2SO4

Na2O + H2O => 2NaOH

CaO + H2O => Ca(OH)2

CO2 + H2O => H2CO3

==>> Các chất tác dụng được với nước là SO3, Na2O, CaO, CO2

2. Có 4 bình riêng biệt các chất khí: không khí, O2, H2, CO2, bằng cách nào nhận biết được các chất trong mỗi lọ.

-Trả lời:

Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho que đóm vào từng mẫu thử

Mẫu thử que đóm cháy như bình thường là không khí

Mẫu thử que đóm bùng cháy là O2

Mẫu thử que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh kèm tiếng nổ nhỏ là H2

Mẫu thử que đóm tắt là CO2

3. Có 4 lọ mất nhãn riêng biệt: dd axit HCl, dd bazơ NaOH, dd muối ăn NaCl, nước cất, bằng cách nào nhận biết được chất trong mỗi lọ.

-Trả lời:

Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho quỳ tím vào từng mẫu thử

Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ là HCl

Mẫu thử quỳ tím hóa xanh là: NaOH

Mẫu thử quỳ tím không đổi màu là NaCl và H2O

Đem nung nóng hai mẫu thử quỳ tím không đổi màu

Mẫu thử còn lại chất rắn sau khi đun nóng là dung dịch NaCl, còn lại là nước cất

4.Có 3 chất rắn Na2O, P2O5, MgO, bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết mỗi chất.

-Trả lời:

Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho mẫu thử vào nước

Mẫu thử tan trong nước là Na2O, P2O5

Mẫu thử không tan trong nước là MgO

Na2O + H2O => 2NaOH

P2O5 + 3H2O => 2H3PO4

Cho quỳ tím vào 2 mẫu thử tan trong nước

Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ => chất ban đầu là P2O5

Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh => chất ban đầu là Na2O