K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2019

Nguyên nhân:

Cuối TK XIV, kinh tế nhà Trần suy giảm:

- Nhà nước không quan tâm sản xuất nông nghiệp, không chăm lo tu sửa, bảo vệ đê điều, các công trình thuỷ lợi... nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém.

- Ruộng đất của nông dân bị thu hẹp, thuế má nặng nề (mỗi năm dân nghèo vẫn phải nộp ba quan tiền thuế đinh).

=> Đời sống nhân dân cực khổ.

- Mặc cho đời sống của nhân dân sa sút nghiêm trọng, vua, quan, quý tộc nhà Trần vẫn lao vào cuộc sống ăn chơi sa đoạ.

- Quan lại, vương hầu quý tộc nhân đó thả sức ăn chơi xa hoa, bắt quân, dân xây dinh thự, chùa chiền liên miên. Trong triều, nhiều kẻ tham lam, nịnh thần làm rối loạn kỉ cương phép nước, triều chính bị lũng loạn.

- Nhà Trần càng suy sụp hơn từ sau khi Trần Dụ Tông chết (1369) và Dương Nhật Lễ lên nắm quyền (1369 - 1370). Vua quan nhà Trần bất lực trong việc đối phó với các cuộc tấn công của Cham-pa và yêu sách ngang ngược của nhà Minh.

=> Đời sống nhân dân càng khổ cực, các mâu thuẫn trong xã hội ngày càng sâu sắc. Bởi vậy, họ đã vùng dậy đấu tranh mạnh mẽ.

- Từ giữa thế kỉ XIV, nông dân, nô tì đã nổi dậy khởi nghĩa.

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 12 2019

- Nguyên nhân: do nhà nước không quan tâ đến đời sống nhân dân, chỉ biết hưởng thụ, ăn chơi, xa đọa.

10 tháng 11 2016

Nguyên nhân:

- Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm không chăm lo đến đời sống của nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa

- Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, người dân li tán

- Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn

- Tháng 12 năm Ất Dậu ( năm 1226 ), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh

10 tháng 11 2016

Nguyên nhân:

Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu.

Chính quyền không còn chăm lo đến đời sống của nhân dân như trước, hầu hết quan lại lao vào ăn chơi sa doạ.
Lụt lội, hạn hán, mất mùa liên tiếp xảy ra. Nhiều dân nghèo phải bán vợ, con làm nô tì cho các nhà giàu, một số khác bỏ vào chùa kiếm sống. Dân chúng rất cực khổ.
Ờ Nghệ An, Thanh Hoá, Ninh Bình,... dân nghèo nổi dậy đấu tranh. Trong tình hình đó, một số thế lực phong kiến ở các địa phương lại đánh giết lẫn nhau, quậy phá nhân dân và chống lại triều đình. Nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn nên đã tạo điều kiện và thời cơ cho họ Trần buộc Chiêu Hoàng (vua cuối cùng của nhà Lý) phải nhường ngôi cho Trần cảnh vào tháng 12, năm Ất Dậu (đầu năm 1226).

 

7 tháng 12 2021

Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV: - Ruộng đất nằm trong tay bọn vương hầu quý tộc, nhà chùa, địa chủ, ruộng đất công làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất của nông dân bị thu hẹp. - Công tác thủy lợi: không được chăm lo tu sửa nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém. - Chính sách thuế khóa: dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh. - Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ vì bị mất mùa, đói kém, bị bóc lột, đặc biệt là nông dân phải bán ruộng đấtm vợ con... cho quý tộc, địa chủ giàu có và biến thành nô tì. => Nguyên nhân: do nhà nước không quan tâm đến đời sống nhân dân, chỉ biết hưởng thụ, ăn chơi, xa đọa.

24 tháng 1 2017

Chọn đáp án: C

Giải thích: Lúc này nhà Tống cũng bước vào thời kỳ suy yếu và đứng trước nguy cơ xâm lược của Mông Cổ. Nguyên nhân khiến nhà Lý sụp đổ xuất phát từ bên trong.

   + Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.

   + Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.

   + Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.

27 tháng 12 2021

 

1Là điều kiện để Đại Việt tiến hành chiến tranh mở mang bờ cõi

2ban hành pháp quân điền

3Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.  

Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.

 Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.

4Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống

5bắt giam sứ giả vào ngục

 

27 tháng 12 2021

ỏ Cảm ơn cậu OwO

undefined

14 tháng 11 2016

nha ly suy yeu

quan lai an choi

mat mua => doi song nhan dan kho cuc

nhan dan noi day dau tranh

13 tháng 11 2016

Nhà Lý sụp đổ trong hoàn cảnh:

+ Chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân.

+ Quan lại ăn chơi sa đọa

=> Hạn hán, lụt lội và mất mùa nhiều năm.

+ Nhân dân nổi dậy đấu trạn

 

16 tháng 11 2016

không khoanh câu nào

13 tháng 11 2016

Biểu hiện - suy yếu

- quan lại ăn chơi

-lụt lội=> mất mùa=> đời sống nhân dân khổ cực

- nhân dân nổi dậy đấu tranh

 

Câu 1: Nhà Lý bắt đầu suy yếu vào khoảng thời gian nào?A. Từ cuối thế kỉ XIIB. Từ cuối thế kỉ XC. Cuối thế kỉ XID. Đầu thế kỉ XIICâu 2: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân khiến nhà Lý sụp đổ?A. Chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.B. Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ.C. Quân Tống tiến công xâm lược...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhà Lý bắt đầu suy yếu vào khoảng thời gian nào?

A. Từ cuối thế kỉ XII

B. Từ cuối thế kỉ X

C. Cuối thế kỉ XI

D. Đầu thế kỉ XII

Câu 2: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân khiến nhà Lý sụp đổ?

A. Chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.

B. Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ.

C. Quân Tống tiến công xâm lược nước ta và lật đổ nhà Lý.

D. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.

Câu 3: Nhà Trần được thành lập năm bao nhiêu?                       

A. Năm 1226.

B. Năm 1227.

C. Năm 1228.

D. Năm 1229.

Câu 4: Lý Chiêu Hoàng buộc phải nhường ngôi cho ai?

A. Trần Thủ Độ

B. Trần Cảnh

C. Trần Quang Khải

D. Trần Hưng Đạo

Câu 5: Thời Trần, các vua thường nhường ngôi sớm cho con, cùng với vua (con) quản lý đất nước gọi là chế độ gì?

A. Chế độ Thái Thượng Hoàng

B. Chế độ nhiếp chính vương

C. Chế độ lập Thái tử sớm

D. Chế độ lập nhiều vua

Câu 6: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?

A. Trung ương tập quyền.

B. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.

C. Vua và chúa cùng nhau nắm quyền

D. Phong kiến phân quyền.

Câu 7: Dưới thời Trần cả nước chia thành bao nhiêu lộ?

A. 10 lộ

B. 11 lộ

C. 12 lộ

D. 13 lộ

Câu 8: Hình thức phân phong tước hiệu và ruộng đất cho quý tộc dưới thời Trần được gọi là gì?

A. Phong vương hầu, ban lộc điền

B. Phương vương hầu, ban thực ấp thực phong

C. Phong vương hầu, ban thái ấp

D. Phong vương hầu, ban điền trang.

Câu 9: Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương nào?

A. Lực lượng càng đông càng tốt.

B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.

C. Chỉ tuyển chọn những người thật tài giỏi.

D. Chỉ sử dụng quân đội của các vương hầu họ Trần.

Câu 10: Quân đội nhà Trần được tuyển chọn theo chính sách:

A. Đủ sức khỏe

B. Ngụ binh ư nông

C. Trên 18 tuổi trở lên

D. Tất cả nam đinh đều tuyển dụng

Câu 11: Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?

A. Hình thư

B. Quốc triều hình luật

C. Luật Hồng Đức

D. Hoàng Việt luật lệ

Câu 12:  Nhà Trần đã đặt cơ quan gì để xét xử việc kiện cáo?

A. Quốc sử viện

B. Thẩm hình viện

C. Thái y viện

D. Tôn nhân phủ

Câu 13. Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi và phát triển kinh tế?
A. Tích cực khai hoang
B. Đắp đê, đào sông, nạo vét kiênh
C. Lập điền trang
D. Tất cả các câu trên đúng

Câu 14: Đê Đỉnh nhĩ là đê ?
A. Đê đắp từ đầu nguồn đến cửa biển
B. Đê đắp ngang cửa biển
C. Đê đắp ở đầu nguồn đến cuối sông
D. Đê đắp ở sông lớn và các nhánh sông

Câu 15: Nhà Trần cho đặt chức quan gì để trông coi việc đắp đê?

A. Hà đê sứ

B. Tiết độ sứ

C. Khuyến nông sứ

D. Đồn điền sứ

Câu 16: Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?

A.   Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.

B. Khai thác vàng, đúc đồng.

C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.

D. Đúc tiền.

Câu 17: Một trong những cửa biển là nơi buôn bán tấp nập dưới thời Trần là:

A. Vân Đồn ( Quảng Ninh)

B. Lạch Tray ( Hải Phòng)

C.  Cửa Lò ( Nghệ An)

D. Nhật Lệ ( Quảng Bình)

Câu 18: Nội dung nào sau đây không thuộc chính sách phát triển nông nghiệp dưới thời Trần?

A. Đẩy mạnh công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích

B. Cho đắp đê Đỉnh nhĩ

C. Đặt chức Hà đê sứ

D. Ban hành phép quân điền

Câu 19: Tình hình thương nghiệp nước ta dưới thời Trần như thế nào?

A. Nhà nước cấm buôn bán, họp chợ

B. Buôn bán trong nước phát triển, buôn bán với nước ngoài chưa hình thành

C. Buôn bán trong nước và với nước ngoài đều phát triển

D. Nhà nước khuyến khích họp chợ, nhưng hạn chế ngoại thương

Câu 20 : Điểm giống nhau trong tổ chức quân đội thời nhà Trần so với thời nhà Lý là:

A. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”

B. Thực hiện nền quốc phòng toàn dân

C. Xây dựng theo chủ trương “quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”

D. Xây dựng theo chủ trương “đông đảo, tinh nhuệ”

1
1 tháng 12 2021

Mày đang thi à

 

1 tháng 12 2021

ko 

 

8 tháng 1 2022

1. Vườn không nhà trống

2. 

* Giống nhau:

- Cả hai lần nhà Trần đều huy động nhân dân thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.

- Khi thế giặc mạnh, chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng và chuẩn bị cho trận chiến chiến lược.

* Khác nhau:

- Trong lần 3, nhà Trần chủ động mai phục và tiêu diệt đoàn thuyền chở quân lương của giặc, đẩy chúng lâm vào tình thế khó khăn, thiếu thốn.

- Chủ động xây dựng trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng, tiêu diệt gọn lực lượng quân giặc, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.

3. https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-7/nguyen-nhan-dien-bien-va-ket-qua-cua-cuoc-khang-chien-chong-quan-mong-co-faq376898.html#:~:text=Nguy%C3%AAn%20nh%C3%A2n%3A%20M%C3%B4ng,th%C3%BAc%20th%E1%BA%AFng\

 

Câu 3 bạn copy link vào nhé!!!
 

Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân kiến nhà Lý sụp đổ? A. Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.B. Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.C. Quân Tống tiến công xâm lược nước ta và lật đổ nhà Lý.D. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.Câu...
Đọc tiếp

Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân kiến nhà Lý sụp đổ? 

A. Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.

B. Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.

C. Quân Tống tiến công xâm lược nước ta và lật đổ nhà Lý.

D. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.

Câu 2: Nhà Trần được thành lập năm nào? *

A. Năm 1225.

B. Năm 1226.

C. Năm 1227.

D. Năm 1228.

Câu 3: Một chế độ đặc biệt chỉ có ở triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì? *

A. Chế độ Thái thượng hoàng.

B. Chế độ lập Thái tử sớm.

C. Chế độ nhiều Hoàng hậu.

D. Chế độ Nhiếp chính vương.

Câu 4: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào? *

A. Trung ương tập quyền.

B. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.

C. Vua nắm quyền tuyệt đối.

D. Phong kiến phân quyền.

Câu 5: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì? *

A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.

B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.

C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.

D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.

Câu 6: Trước nguy cơ bị quân Mông Cổ xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào? *

A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.

B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.

C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.

D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.

Câu 7: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai? *

A. Trần Quốc Toản.

B. Trần Thủ Độ.

C. Trần Quang Khải.

D. Trần Quốc Tuấn.

Câu 8: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên? *

A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.

B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.

C. Thực hiện “vườn không nhà trống”

D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.

Câu 9: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là: *

A. Trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai).

B. Trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).

C. Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội).

D. Trận Bạch Đằng.

Câu 10: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên? *

A. Trần Quốc Tuấn

B. Trần Quốc Toản

C. Trần Quang Khải

D. Trần Khánh Dư

Câu 11: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên? *

A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.

B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.

C. Thiên Trường, Thăng Long.

D. Bạch Đằng.

Câu 12: Tướng giặc nào chỉ huy quân Mông Cổ tiến đánh nước Đại Việt lần thứ 1? *

A. Toa Đô

B. Thoát Hoan

C. Ngột Lương Hợp Thai

D. Ô Mã Nhi

Câu 13: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”? *

A. Trần Quốc Toản.

B. Trần Thủ Độ.

C. Trần Quang Khải.

D. Trần Quốc Tuấn.

Câu 14: Trận phản công nào của quân dân nhà Trần đã đánh bại cuộc xâm lược nước ta lần thứ nhất của quân Mông Cổ? *

A. Tây Kết

B. Chương Dương

C. Đông Bộ Đầu

D. Hàm Tử

Câu 15: Sự kiện nào dưới đây không minh chứng cho tinh thần dũng cảm của quân dân nhà Trần trước sức mạnh của quân Mông Cổ? *

A. Ba lần bắt giam sứ giả Mông Cổ

B. Chuẩn bị lực lượng kháng chiến

C. Đem quân nghênh chiến khi giặc vừa tràn vào Đại Việt

D. Viết thư giảng hòa tạm thời

Câu 16: Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất, trước thế giặc mạnh, nhà Trần đã rút khỏi Thăng Long về vùng nào? *

A. Thiên Trường

B. Thiên Mạc

C. Vạn Kiếp

D. Long Hưng

Câu 17: Nhà Trần khi thực hiện kế sách "vườn không nhà trống" không nhằm mục đích nào sau đây? *

A. Tránh sức mạnh ban đầu của quân Mông Cổ

B. Khoét sâu vào điểm yếu của quân Mông Cổ

C. Củng cố lực lượng chờ phản công

D. Đánh nhanh thắng nhanh

Câu 18: Tướng giặc nào của quân Nguyên chỉ huy thủy binh xâm lược nước ta lần thứ 3? *

A. Ô Mã Nhi

B. Ngột Lương Hợp Thai

C. Toa Đô

D. Thoát Hoan

Câu 19. Trong lần xâm lược nước Đại Việt lần thứ 3, quân Nguyên đã xây dựng căn cứ ở đâu để đánh lâu dài với quân ta? *

A. Lạng Sơn

B. Vạn Kiếp

C. Quy Hóa

D. Vân Đồn

Câu 20: Vị tướng nào của nhà Trần đã chỉ huy trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc? *

A. Trần Quang Khải

B. Trần Bình Trọng

C. Trần Quốc Tuấn

D. Trần Khánh Dư

1
17 tháng 12 2021

Câu 1: A

Câu 2: B