Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a A B C D
- Lấy điểm B bất kì thuộc đường thẳng a sao cho Vẽ đường tròn tâm A, bán kính AB; cắt a tại điểm thứ hai là C
- Vẽ đường tròn tâm B bán kính BA ; đường tròn tâm C bán kính CA. Hai đường tròn này cắt nhau tại điểm D
- Nối D với A ta được đường thẳng DA vuông góc với a
Chứng minh:
Có AB = AC (do cùng thuộc (A; AB) ) => A thuộc đường trung trực của đoạn BC
Có DB = DC (do D thuộc (B; BA); và (C; CA) mà AB = AC) => D thuộc đường trung trực của đoạn BC
=> AD là đường trung trực của BC => AD vuông góc với BC
Cách 1:
Gọi trung điểm BC là M
Ta kẻ xy qua M vuông góc với BC
Cách 2:
Từ B, C vẽ 2 cung tròn có bán kính \(R \ge \dfrac{1}{2}BC \)
2 cung tròn giao nhau tại 2 điểm M, N
Kẻ đường thẳng xy đi qua 2 điểm M, N. Ta được đường trung trực xy đi qua chúng
ΔABE có đường trung tuyến AC bằng 1/2 BE nên ∠(BAE) = 90o.
Vậy AE ⊥ AB.
Gọi giao điểm của AB và xy là O
\( \Rightarrow \) O là trung điểm AB (Do xy là đường trung trực của AB)
\( \Rightarrow \) Đo khoảng cách AO và từ điểm O kẻ OB sao cho OA = OB và nằm khác phía với điểm A so với đường thẳng xy (A, B, O thẳng hàng)
- Dùng thước chia khoảng, trên Ox lấy điểm A, trên Oy lấy điểm B sao cho OA = OB.
- Nối AB.
- Dùng thước chia khoảng để đo đoạn AB, lấy trung điểm M của AB.
- Kẻ tia OM.
Khi đó, OM là tia phân giác của góc ∠xOy.
Chứng minh
Tam giác ABO có OA = OB ( cách dựng) nên tam giác OAB cân tại O.
Lại có: OM là đường trung tuyến nên OM cũng là đường phân giác của ∠(AOB). ( tính chất tam giác cân)
Vậy OM là tia phân giác của ∠(xOy).
a) Dùng thước thẳng có vạch chia hoặc compa kiểm tra được AC = A'C'
b) Hai tam giác ABC và A'B'C' có bằng nhau vì 3 cặp cạnh đều bằng nhau
tronmg sgk có mà, lật ra coi
hoc lop toan 1 khổ wa