Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- Các đoạn em thích là:
+ Cái ấn tương khắc sâu... cái thế giới mà mẹ vừa bước vào
=> Tâm trạng của người mẹ khi hồi ước lại ngày đầu tiên đi học.
+ Tiếp... Một thế giới kì diệu sẽ mở ra
=> Vai trò to lớn của nhà trường với cuộc sống của mỗi con người.
2.
- Đoạn 1: Từ đầu đến...giấc mơ thôi
- Đoạn 2: Tiếp đến...hiếu thảo như vậy
- Đoạn 3: Tiếp đến...tôi đi
- Đoạn 4:Còn lại
- Những sự việc chính trong truyện là:
+ Thành và Thủy chia đồ chơi
+ Thành đưa Thủy đến chào cô giáo
+ Cảnh chia tay của con Vệ Sĩ và con Em Nhỏ
+ Cuộc chia tay của hai anh em
- Truyện có 4 nhân vật: mẹ, cô giáo, Thủy và Thành.
- Nhân vật chính: 2 anh em Thành và Thủy.
- Chi tiết khiên em xúc động nhất :
+ Cuộc chia tay đột ngột quá khiên Thủy như người mất hồn... Chiếc xe tải rồ máy lao ra đường và phóng mất hút.
- Ý nghĩa của câu chuyện là:
Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và giữ gìn, k nên vì bất cứ lí do nào lm tổn hại đến n tình cảm tự nhiên, trong sáng ấy.
a. Sự sắp xếp nội dung trong các phần trong văn bản cần sắp xếp hợp lý theo một bố cục, và chúng ta cần quan tâm tới bố cục bởi vì tạo nên sự thống nhất dễ hiểu, logic, và sự sắp xếp các đoạn các phần trong câu sẽ tạo nên một trật tự đúng và dễ hiểu.
b. - Chưa
- Các câu văn chưa được sắp xếp một cách hợp lý theo trật tự logic làm cho, những giá trị trong một tác phẩm cũng bị giảm đi bởi sự sắp xếp đó khiến người đọc khó quan sát và quan sát nhưng không hiểu được nội dung hiện thực phê phán trong tác phẩm.
- nên đảo lộn lại trật tự các câu trong đoạn văn trên, nên trình bay ếch sống ở đâu trước hoàn cảnh sống của anh như thế nào, thứ 2 nên nói là vì hoàn cảnh sống như thế mà ếch huênh hoang nghênh ngáo, vì một trận bão mà ếch đã ra ngoài được và bị dẫm bẹp.
Nên sắp xếp lại bố cục theo một trận tự có mở đầu có thân bài và có kết thúc.
c.Phần mở bàiTừ câu đầu đến câu hiếu thảo như vậy .
Phần thân bàiTừ câu tiếp đến câu trùm lên cảnh vậy .
Phần kết bài còn lại
a) Vì bố cục văn bản là sự bố trí, sự sắp xếp các phần, các đoạn của văn bản theo một trình tự, hệ thống rành mạch, hợp lí. Vì vậy, bố cục không rành mạch và hợp lí thì người nghe, người đọc sẽ không nắm bắt được nội dung của văn bản
Ý kiến cá nhân :))))
Mở bài | Thân bài | Kết bài |
Nêu đối tượng biểu cảm, khái quát cảm xúc ban đầu
|
Nêu cảm nghĩ về đối tượng
|
Khẳng định lại cảm xúc mà mình dành cho đối tượng
|
Mở bài | Giới thiệu tác phẩm văn học (Bài văn, bài thơ) là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó. |
Thân bài | Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên. |
Kết bài | Ấn tượng chung về tác phẩm. |
1)Các quan hệ từ trong đoạn đầu của văn bản Cổng trường mở ra theo thứ tự lần lượt sẽ là : của, còn, còn, với, của, và, như, những, như, của, như, cho.
2)Câu đúng là: b, d, g, i, k, l.
2) Tìm các quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản Cổng trường mở ra, từ '' Vào đêm trước ngày khai trường của con '' đến ''trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ ''
=> của; con; còn; với; của; như; những; như; của ; như; con
3) Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ? Đánh dấu x vào ô phù hợp .
ĐúngSai
a) Nó rất thân ái bạn bè. S
a') Nó rất thân ái với bạn bè. Đ
b) Bố mẹ rất lo lắng con. S
b') Bố mẹ rất lo lắng cho con. Đ
c) Tôi tặng anh Nam quyển sách này. Đ
c') Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này. Đ
d) Tôi tặng quyển sách này anh Nam. S
d') Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam. Đ
e) Mẹ thương yêu không nuông chiều con. S
e') Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con. Đ
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây >< Ăn cháo đá bát
Đói cho sạch ,rách cho thơm >< Chết trong còn hơn sống đục
Người sống hơn đống vàng >< Của trọng hơn người
Uống nước nhớ nguồn >< Được chim bẻ ná, đước cá quên nơm.
1. 2 câu chủ động.
2. Từ đấy, chiều nào em cũng được tôi đón về.
3. Vậy mà vào giờ phút này đây, anh em tôi sắp phải xa nhau.
4. Trạng ngữ chỉ thời gian.
5. Trạng ngữ chỉ thời gian.
nam: phương nam
quốc: nước
sơn: núi
hà: sông
nam: nước nam
đế: vua
cư: ở
P1: Từ đầu đến hiếu thảo như vậy.
P2: Từ tiếp đến trùm lê cảnh vật.
P 3: Đoạn còn lại.
đoạn 1 :từ đầu ->hiếu thảo như vậy
đoạn 2 : tiếp theo -> trùm lên cảnh vật
đoạn 3 : còn lại