K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2019

Luư ý đây không phải là dạng viết chương trình nên sẽ không chạy được trên pascal nhé!

1)

Var i, n: Integer;

For i:=3;

If n mod i = 0 then write('n chia het cho 3');

2)

Var m, n: integer;

i: real;

For n:= 7;

If m mod 7 = 0 then write('m chia het cho 7') else write('m khong chia het cho 7');

If 0 < i <= 100 then write('i la so duong khong vuot qua 100');

22 tháng 11 2019

Luư ý đây không phải là dạng viết chương trình nên sẽ không chạy được trên pascal nhé!

1)

Var i, n: Integer;

For i:=3;

If n mod i = 0 then write('n chia het cho 3');

2)

Var m, n: integer;

i: array[0..100] of real;

For n:= 7;

If m mod 7 = 0 then write('m chia het cho 7') else write('m khong chia het cho 7');

If i <> 0 then write ('i la so duong khong vuot qua 100');

18 tháng 12 2020

a) n mod 3=0;

b) m mod 7<>0;

c) y<=100;

d) (a+b>c) and (b+c>a) and (a+c>b);

e) ((a>0) and (b>0)) or ((a<0) and (b<0));

f) a/b=3/4;

g) ((a>5) and (b+c=10)) or ((a<=5) and (b+c=-20));

h) (m=1) or (m=3) or (m=5) or (m=7) or (m=8);

8 tháng 3 2020

a/ (a + b > c) and (a + c > b) and (b + c > a);

b/ a * b > 0;

c/ a * 4 = b * 3;

d/ ((a > 5) and (b + c = 10)) or ((a <= 5) and (b +c = -20));

e/ (m = 1) or (m = 3) or (m = 5) or (m = 7) or (m = 8);

8 tháng 2 2022

t ko bt lm, ms k10

a) x mod 4=0

b) y mod 5<>0

c) (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a)

14 tháng 12 2021

a) n mod 3=0;

Chcs bạn học tốt

20 tháng 3 2022

Program HOC24;

var i,n: integer;

S,P: longint;

begin

write('Nhap n: '); readln(n);

{..............................................}

readln

end.

-----------------------------------------------------------

Bạn điền vào {........................} theo từng bài nhé

a) S:=0; 

for i:=1 to N do if i mod 2=1 then s:=s+i;

write('S= ',s);

b)

S:=0;

for i:=1 to N do if i mod 2=0 then s:=s+i;

write('S= ',s);

c) P:=1;

for i:=1 to N do if i mod 2=0 then p:=p*i;

write('P= ',p);

d)

P:=1;

for i:=1 to N do if i mod 2=1 then p:=p*i;

write('P= ',p);

24 tháng 12 2022

Câu 2:

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n;

int main()

{

cin>>n;

if (n>0 && n%5==0) cout<<"Phai";

else cout<<"Khong phai";

}

GIUP MINH VS NHA MK DANG CAN GAPBờm và Cuội chơi trò chơi đoán số như sau:  Bờm chọn lấy hai số nguyên dương 𝑋, 𝑌 (𝑋 > 𝑌) rồi thông báo cho Cuội biết một dãy số thỏa mãn: trong dãy có một phần tử bằng tổng 𝑋 + 𝑌, một phần tử khác bằng hiệu 𝑋 − 𝑌  Nhiệm vụ của Cuội là đoán hai số 𝑋, 𝑌. Trò chơi khá khó nhưng sau nhiều lần chơi, Cuội biết được Bờm rất thích...
Đọc tiếp

GIUP MINH VS NHA MK DANG CAN GAP

Bờm và Cuội chơi trò chơi đoán số như sau:  Bờm chọn lấy hai số nguyên dương 𝑋, 𝑌 (𝑋 > 𝑌) rồi thông báo cho Cuội biết một dãy số thỏa mãn: trong dãy có một phần tử bằng tổng 𝑋 + 𝑌, một phần tử khác bằng hiệu 𝑋 − 𝑌  Nhiệm vụ của Cuội là đoán hai số 𝑋, 𝑌. Trò chơi khá khó nhưng sau nhiều lần chơi, Cuội biết được Bờm rất thích chọn cặp số giá trị lớn. Vì vậy, để tính toán dễ hơn, trong mỗi ván chơi Cuội sẽ cho bạn biết dãy số Bờm đưa ra và nhờ bạn xác định tích 𝑃 = 𝑋 × 𝑌 lớn nhất có thể phù hợp với dãy đó (nghĩa là tồn tại cặp số (𝑋, 𝑌) sao cho tích của chúng bằng 𝑃 mà tổng và hiệu của chúng đều xuất hiện trong dãy Bờm đưa ra). Dữ liệu  Dòng 1: số nguyên 𝑁 (2 ≤ 𝑁 ≤ 50) là số phần tử của dãy Bờm đưa ra  Dòng 2: 𝑁 số nguyên dương đôi một phân biệt là các phần tử dãy Bờm đưa ra, các số đều trong phạm vi 1 … 100. Kết quả  Dòng 1: số nguyên là tích lớn nhất tính được. Số này chắc chắn tồn tại vì Bờm không bao giờ chơi gian dối. Ví dụ BDOANSO.INP BDOANSO.OUT 3 1 4 5 6Bờm và Cuội chơi trò chơi đoán số như sau:  Bờm chọn lấy hai số nguyên dương 𝑋, 𝑌 (𝑋 > 𝑌) rồi thông báo cho Cuội biết một dãy số thỏa mãn: trong dãy có một phần tử bằng tổng 𝑋 + 𝑌, một phần tử khác bằng hiệu 𝑋 − 𝑌  Nhiệm vụ của Cuội là đoán hai số 𝑋, 𝑌. Trò chơi khá khó nhưng sau nhiều lần chơi, Cuội biết được Bờm rất thích chọn cặp số giá trị lớn. Vì vậy, để tính toán dễ hơn, trong mỗi ván chơi Cuội sẽ cho bạn biết dãy số Bờm đưa ra và nhờ bạn xác định tích 𝑃 = 𝑋 × 𝑌 lớn nhất có thể phù hợp với dãy đó (nghĩa là tồn tại cặp số (𝑋, 𝑌) sao cho tích của chúng bằng 𝑃 mà tổng và hiệu của chúng đều xuất hiện trong dãy Bờm đưa ra). Dữ liệu  Dòng 1: số nguyên 𝑁 (2 ≤ 𝑁 ≤ 50) là số phần tử của dãy Bờm đưa ra  Dòng 2: 𝑁 số nguyên dương đôi một phân biệt là các phần tử dãy Bờm đưa ra, các số đều trong phạm vi 1 … 100. Kết quả  Dòng 1: số nguyên là tích lớn nhất tính được. Số này chắc chắn tồn tại vì Bờm không bao giờ chơi gian dối. Ví dụ BDOANSO.INP 3 1 4 5 BDOANSO.OUT  6

0