K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2016

Năm nay em mới lên lớp 6 nhưng em đoán đáp án bài này là :số đầu tiên ở nhóm thứ 100 là số 1

ủng hộ em nha!

21 tháng 9 2016

số đầu tiên ở nhóm thứ 100 là số 1 và số cuối là số 100

24 tháng 9 2016

Số cuối của nhóm thứ 99 là:

(99+1).99:2=4950.

Số đầu tiên của nhóm thứ 100 là:

4950+1=4951

Đs:4951.

 

24 tháng 9 2016

à, bạn ơi, mình ko hiểu phép tính đầu tiên cho lắm, 99+1???????, sao lại có phép đó được hay vậy

15 tháng 2 2017

91 điểm

15 tháng 2 2017

95 điểm

TRÒ CHƠI (chạy tiếp sức) Chuẩn bị :  Giáo viên chia lớp thành n nhóm, mỗi nhóm 4 em sao cho các nhóm đều có em học giỏi, học khá, học trung bình,....Mỗi nhóm tự đặt cho nhóm mình một cái tên, chẳng hạn, nhóm "Con Nhím", nhóm "Con Ốc", nhóm "Đoàn Kết",....Trong mỗi nhóm, học sinh tự đánh số từ 1 đến 4. Như vậy sẽ có n học sinh số 1, n học sinh số 2,.... Giáo viên chuẩn bị 4 đề toán về...
Đọc tiếp

TRÒ CHƠI (chạy tiếp sức)

Chuẩn bị : 

Giáo viên chia lớp thành n nhóm, mỗi nhóm 4 em sao cho các nhóm đều có em học giỏi, học khá, học trung bình,....Mỗi nhóm tự đặt cho nhóm mình một cái tên, chẳng hạn, nhóm "Con Nhím", nhóm "Con Ốc", nhóm "Đoàn Kết",....Trong mỗi nhóm, học sinh tự đánh số từ 1 đến 4. Như vậy sẽ có n học sinh số 1, n học sinh số 2,....

Giáo viên chuẩn bị 4 đề toán về giải phương trình, đánh số từ 1 đến 4. Mỗi đề toán được phôtocopy thành n bản và cho mỗi bản vào một phong bì riêng. Như vậy sẽ có n bì chứa đề toán số 1, n bì chứa đề toán số 2,....Các đề toán được chọn theo nguyên tắc sau :

Khi có hiệu lệnh, học sinh số 2 của các nhóm nhanh chóng mở đề số 1, giải rồi chuyển giá trị x tìm được cho bạn số 2 của nhóm mình. Khi nhận được giá trị x, học sinh số 2 mới được phép mở đề, thay giá trị x vào, giải phương trình để tìm y rồi chuyển đáp số cho bạn số 3 của nhóm mình. Học sinh số 3 cũng làm tương tự....Học sinh số 4 chuyển giá trị tìm được của t cho giáo viên (đồng thời là giám khảo)

Nhóm nào nộp kết quả đúng đầu tiên thì thắng cuộc.

3
22 tháng 4 2017

undefined

20 tháng 5 2017

- Học sinh 1: (đề số 1) 2(x -2) + 1 = x - 1

⇔ 2x – 4 – 1 = x -1 ⇔ x = 2

- Học sinh 2: (đề số 2) Thay x = 2 vào phương trình ta được:

(2 + 3)y = 2 + y ⇔ 5y = 2 + y ⇔ y = 1/2

- Học sinh 3: (đề số 3) Thay y = 1/2 vào phương trình ta được:

Giải bài 26 trang 17 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

- Học sinh 4 (đề số 4) thay z = 2/3 vào phương trình ta được:

Giải bài 26 trang 17 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy t = 2.

3 tháng 7 2017

a) Bà An gửi vào quỹ tiết kiệm: x đồng

Lãi suất là a% tháng nên số tiền lãi sau tháng thứ nhất a%.x

Số tiền có được sau tháng thứ nhất: x + a%.x = (1 + a%)x

Số tiền lãi sau tháng thứ hai: (1 + a%)x.a%

Tổng số tiền lãi sau hai tháng:

Giải bài 47 trang 32 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

b) Vì sau hai tháng bà An lãi 48288 đồng với lãi suất 1,2% nên:

Giải bài 47 trang 32 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy bà An đã gửi tiết kiệm 2000000 đồng.

22 tháng 4 2017

a) Bà An gửi vào quỹ tiết kiệm: x đồng

Lãi suất là a% tháng nên số tiền lãi sau tháng thứ nhất a%.x

Số tiền có được sau tháng thứ nhất: x + a%.x = (1 + a%)x

Số tiền lãi sau tháng thứ hai: (1 + a%)x.a%

Tổng số tiền lãi sau hai tháng:

Giải bài 47 trang 32 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

b) Vì sau hai tháng bà An lãi 48288 đồng với lãi suất 1,2% nên:

Giải bài 47 trang 32 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy bà An đã gửi tiết kiệm 2000000 đồng.

21 tháng 2 2019

a) Bà An gửi vào quỹ tiết kiệm: x đồng

Lãi suất là a% tháng nên số tiền lãi sau tháng thứ nhất a%.x

Số tiền lãi có được sau tháng thứ hai:

Tổng số tiền lãi sau hai tháng:

 a%x+(1+a%)x.a%=(2+a%).a%xa%x+(1+a%)x.a%=(2+a%).a%x

b) Vì sau hai tháng bà An lãi 48288 đồng với lãi suất 1,2% nên:

 (2+1,2%)1,2%x=48288x=482882,012.0,012(2+1,2%)1,2%x=48288⇔x=482882,012.0,012

x=2000000x=2000000

Vậy bà An đã gửi tiết kiệm 2000 000 đồng.

8 tháng 7 2020

a) Bà An gửi vào quỹ tiết kiệm: x đồng ( x > 0 )

Lãi suất mỗi tháng là a% tháng nên số tiền lãi sau tháng thứ nhất bằng: a% . x

Số tiền ( cả gốc lẫn lãi ) có được sau tháng thứ nhất: x + a% . x = ( 1 + a% ) x

Số tiền lãi sau tháng thứ hai: ( 1 + a% ) x . a%

Tổng số tiền lãi sau hai tháng bằng: a% . x + ( 1 + a% ) . x . a% ( đồng ) (1)

b) Vì sau hai tháng bà An lãi 48288 đồng với lãi suất 1,2% ( tức là a = 1,2 ) nên thay vào (1) ta có phương trình:

1,2% . x + ( 1 + 1,2% ) . x .1,2% = 48288

<=> 0,012x + 1,012.x.0,012 = 48288

<=> 0,012x + 0,012144x = 48288

<=> 0,024144.x = 48288

<=> x = 2 000 000 (đồng).

Vậy bà An đã gửi tiết kiệm 2 000 000 đồng.