Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Xét bảng A ta thấy:
+ Với x = 1 cho hai giá trị y tương ứng: y = -1 và y = 1.
+ Với x = 4 cho hai giá trị y tương ứng: y = -2 và y = 2
Do đó, đại lượng y trong bảng A không phải là hàm số của đại lượng x tương ứng.
* Các bảng B, C và D đều thỏa mãn: Với mỗi giá trị của x ta chỉ xác định được đúng một giá trị tương ứng của y. Nên đại lượng y trong các bảng B, C và D đều là hàm số của đại lượng x.
Chọn A.
a)Có
b)Không (Vì tại x =4 ta xác định được 2 giá trị khác nhau của y là -2 và 2)
c)Có
a) Đại lượng y có làm hàm số của đại lượng x
b) Đại lượng y không làm hàm số của đại lượng x(vì tại x=4 ta xác định đc hai giá trị khác nhau của y là -2 và 2)
c) Đại lượng y có làm hàm số của đại lượng x
a) Các ô trống trong bảng đều có cùng một giá trị là 7,8 vì
\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{7,8}{1}=\dfrac{15,6}{2}=\dfrac{23,4}{3}=\dfrac{31,2}{4}=\dfrac{39}{5}=7,8\)
b) Vì \(\dfrac{m}{V}\) = 7,8 nên m= 7,8 V.
Vậy hai địa lượng m và V tỉ lệ thuận với nhau.
a) Các ô trống trong bảng đều có cùng một giá trị là 7,8 vì
mV=7,81=15,62=23,43=31,24=395=7,8mV=7,81=15,62=23,43=31,24=395=7,8
b) Vì \(\dfrac{m}{V}\)= 7,8 nên m= 7,8 V.
Vậy hai địa lượng m và V tỉ lệ thuận với nhau.
a)
b) s và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì s = -45t
Hệ số tỉ lệ của s đối với t là -45
Hướng dẫn giải:
Trước hết ta thu gọn các đơn thức đồng dạng để xác định mỗi chữ cái tương ứng với kết quả nào trong ô trống của bảng.
V 2x2 + 3x2 – 1212 x2 = 9292 x2;
Ư 5xy – 1313 xy + xy = 173173 xy;
N - 1212 x2 + x2 = 1212 x2;
U - 6x2y – 6x2y = -12x2y ;
H xy – 3xy + 5xy = 3xy;
Ê 3xy2 – (-3xy2) = 6 xy2;
Ă 7y2z3 + (-7y2z3) = 0;
L - 1515 x2 + (- 1515 x2) = - 2525 x2;
Vậy tên của tác giả cuốn Đại VIệt sử kí là Lê Văn Hưu.
a) Ta có: 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 =8.15 = 120
Nên x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
b) Vì 5.12,5 ≠ 6.10 nên x và y không tỉ lệ nghịch với nhau.
Gọi k là hệ số tỉ lệ giữa x và y
a) Ta có:
\(1.120=2.60=4.30=5.24=8.15=k=120\)
\(\Rightarrow\) Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau.
b) Ta có:
\(2.30=3.20=4.15=6.10=k=120\)
Mà: \(5.12,5=62.5\ne120\)
\(\Rightarrow\) Hai đại lượng x và y không tỉ lệ nghịch với nhau
Bài 1:
Giá trị (x) | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 24 | 25 | 28 | |
Tần số (n) | 2 | 1 | 3 | 3 | 3 | 1 | 4 | 1 | 1 | 1 | N = 20 |
Bài 2:
Giá trị (x) | Đỏ | Vàng | Hồng | Trắng | Tím sẫm | Tím nhạt | Xanh da trời | Xanh lá cây | Xanh nước biển | |
Tần số(n) | 6 | 5 | 4 | 4 | 3 | 3 | 3 | 1 | 1 | N=30 |
a)\(\dfrac{-8}{-2}=\dfrac{-4}{-1}=\dfrac{4}{1}=\dfrac{8}{2}=\dfrac{12}{3}=4\)
Vậy hai đại lượng x và y ở bảng a) tỉ lệ thuận với nhau.
b) \(\dfrac{22}{1}\ne\dfrac{100}{5}\)
Vậy hai đại lượng x và y ở bảng b không tỉ lệ thuận với nhau.
Đại lượng y trong bảng A không phải là hàm số của đại lượng tương ứng.
Đáp án là A