Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố B và PP.
- Sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
- Sinh tố C ít bền vững nhất.
- Cách bảo quản:
+ Không nên cho thực phẩm chứa sinh tố C vào nồi quá sớm.
+ Hạn chế khuấy thức ăn khi nấu.
+ Không nên đun lại.
- Sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố B và PP.
- Sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
- Sinh tố C ít bền vững nhất.
- Cách bảo quản:
+ Không nên cho thực phẩm chứa sinh tố C vào nồi quá sớm.
+ Hạn chế khuấy thức ăn khi nấu.
+ Không nên đun lại.
– Các loại sinh tố ( vitamin ) dễ tan trong chất béo: A, D, E, K.
– Sinh tố C ít bền vững nhất.
– Cách bảo quản: – Nên bỏ thực phẩm vào khi nước đã sôi.
– Khi nấu ko nên khuấy nhiều.
– Ko đun nấu lại nhiều lần.
(….)
Bài 2 :
- Sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố B và PP.
- Sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
- Sinh tố C ít bền vững nhất.
- Cách bảo quản:
+ Không nên cho thực phẩm chứa sinh tố C vào nồi quá sớm.
+ Hạn chế khuấy thức ăn khi nấu.
+ Không nên đun lại.
Sinh tố tan trong nước như: sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP. Sinh tố tan trong chất béo như sinh tố: A,D,E,K. Sinh tố C là ít bền vững nhất.
Cách bảo quản : Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi. Khi nấu tránh khuấy nhiều..Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần. Không nên dùng gạo xát trắng quá và vo kĩ gạo khi nấu cơm. Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.
Sinh tố tan trong nước như: sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP. Sinh tố tan trong chất béo như sinh tố: A,D,E,K. Sinh tố C là ít bền vững nhất.
Cách bảo quản : Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi. Khi nấu tránh khuấy nhiều..Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần. Không nên dùng gạo xát trắng quá và vo kĩ gạo khi nấu cơm. Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.
Sinh tố ít bền vững nhất khi đun nấu là sinh tố dễ tan trong nước như vitamin C – SGK trang 82
- 1 Sinh tố cam. Cam luôn là loại trái cây đứng đầu trong danh sách giàu Vitamin C. ...
- 2 Sinh tố dâu tây. ...
- 3 Sinh tố đu đủ ...
- 4 Sinh tố dứa. ...
- 5 Sinh tố Kiwi. ...
- 6 Sinh tố cà chua. ...
HOK T ~
1. Em hãy cho biết chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều trong quá trình chế biến?
3. Sau đây là những thực phẩm được mua sắm để chế biến món ăn: thịt bò, tôm tươi, rau cải, cà chua, giá đỗ, khoai tây, cà rốt, trái cây tráng miệng (chuối, táo,...) . Em hãy cho biết biện pháp bảo quản các thực phẩm trên để chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến và sử dụng.
- Rau, củ, quả (rau cải, khoai tây, cà rốt): rửa thật sạch; cắt thái sau khi rửa, chế biến ngay; không để rau khô héo; củ, quả ăn sống, trái cây: trước khi ăn mới gọt vỏ.
Sinh tố tan trong nước như: sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP. Sinh tố tan trong chất béo như sinh tố: A,D,E,K. Sinh tố C là ít bền vững nhất.
Cách bảo quản : Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi. Khi nấu tránh khuấy nhiều..Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần. Không nên dùng gạo xát trắng quá và vo kĩ gạo khi nấu cơm. Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.
Sinh tố tan trong nước như: sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.
Sinh tố tan trong chất béo như sinh tố: A,D,E,K.
Sinh tố C là ít bền vững nhất.
Cần chú ý: .Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi. Khi nấu tránh khuấy nhiều..Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần. Không nên dùng gạo xát trắng quá và vo kĩ gạo khi nấu cơm. Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.