K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Đá vôi là nguồn khoáng sản quý nhất ở Ninh Bình.

- Ngoài ra Ninh Bình còn có đất sét, nước khoáng và than bùn.

23 tháng 1 2021

uống trà tưa khôngundefined

Một số khoáng sản ở Quảng Nam :

- Vàng: Bồng Miêu, Đăk Sa

- Than đá: Nông Sơn, Ngọc Kinh, An Điềm

-  Uran: Thạnh Mỹ

- Felspat: Đại Lộc, Đại An, Lộc Quang

- Cát thủy tinh:  Hương An (Quế Sơn), Bình Tú, Tân An, Khương Đại, Liễu Trì (Thăng Bình)

- Đá vôi: A Sờ và Thạnh Mỹ

25 tháng 1 2021

vàng than đá  uran felspat cát thủy tinh đá vôi 

12 tháng 1 2021

đồng, chì, kẽm, sắt, thiếc, vàng, bạc (mỏ nội sinh).

muối, kim cương, đá vôi, cát, sỏi, vôi, cao lanh, than đá, dầu mỏ  (mỏ ngoại sinh)

Xin lỗi nha ! Mình chỉ biết vậy thôi

đồng, chì, kẽm, sắt,... dùng làm cho công nghiệp luyện kim đen, luyện kim màu (mỏ nội sinh).

muối, kim cương, đá vôi, cát, sỏi, vôi,... (mỏ ngoại sinh).

Thảm khảo nha bạn yeu

10 tháng 3 2021

- Một số khoáng sản và công dụng của chúng:

  + Than đá: nguyên liệu cho công nghiệp năng lượng.

  + Sắt: nguyên liệu cho công nghiêp luyện kim.

  + Đá vôi: làm vật liệu xây dựng.



 

mn gỉai nhanh giúp em với ạCâu 1. Dựa vào công dụng, các khoáng sản được phân thành A. 2 loại.                       B. 3 loại.                                C. 4 loại.                                 D. 5 loại.Câu. 2. Khoáng sản là A. các loại khoáng vật và đá ở trong lòng đất.B. sự lắng đọng tự nhiên của các khoáng vật.C. sự tích tụ...
Đọc tiếp

mn gỉai nhanh giúp em với ạ

Câu 1. Dựa vào công dụng, các khoáng sản được phân thành 

A. 2 loại.                       B. 3 loại.                                C. 4 loại.                                 D. 5 loại.

Câu. 2. Khoáng sản là 

A. các loại khoáng vật và đá ở trong lòng đất.

B. sự lắng đọng tự nhiên của các khoáng vật.

C. sự tích tụ tự nhiên những khoáng vật và đá có ích được khai thác và sử dụng

D. sự kết hợp các loại khoáng vật tạo thành đá.

Câu. 3. Đặc điểm nào sau đây không đúng với núi và độ cao của núi?

A. Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.

B. Sườn núi càng thoải thì đường chân núi biểu hiện càng rõ.

C. Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển.

D. Chỗ tiếp giáp giữa núi và mặt đất bằng phẳng ở xung quanh là chân núi.

Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với núi trẻ?

A. Thường cao hoặc rất cao.   B. Thung lũng rộng.    C. Có hình dáng lởm chởm.    D. Đỉnh nhọn, sườn dốc.

Câu 5. Vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng được gọi là 

A. bán bình nguyên                 B. trung du.                 C. châu thổ.                 D. bình nguyên.

Câu. 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?

A. Là dạng địa hình nhô cao.                         B. Độ cao tương đối thường không quá 200m

C. Có đỉnh tròn, sườn dốc.                             D. Thường tập trung thành vùng.

Câu 7. Các cao nguyên Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh,... thuộc vùng nào ở nước ta ?

A. Đông Nam Bộ.                   B. Tây Nguyên.          C Bắc Trung Bộ.         D. Trung du và miền núi Bắc Bộ

Câu 8. Tác động của yếu tố ngoại lực nào hình thành các đồng bằng châu thổ và thung lũng?

A. Dòng nước.                        B. Nhiệt độ.                 C. Gió.                        D. Thủy triều.

Câu 9. Trong các thành phần của không khí, chiếm tỉ trọng lớn nhất là

A. khí cácbonic.                      B. khí nitơ.                  C. khí oxi.                                           D. các khí khác

Câu 10. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng 

A. 12 km.                                B. 14 km.                   C. 16 km.                                            D. 18 km.

Câu 11. Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào khoảng thời gian nào?

A. 12 giờ.                                B. 13 giờ.                    C. 14 giờ.                                            D. 15 giờ

Câu 12. Luôn luôn có sự chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng là tầng

A đối lưu.                                B. bình lưu.                 C. Tầng cao của khí quyển                 D. giữa các tầng

Câu 13. Lớp ôdôn trong tầng bình lưu có tác dụng 

A. phản hồi sóng vô tuyến điện từ mặt đất truyền lên.

B. sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng.

C. ngăn tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.

D. làm cho nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao.

Câu 14.Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?

A. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm.

B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm.

C. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi chậm hơn nước.

D. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.

Câu.15. Sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một nơi, trong một thời gian dài, từ năm này qua năm khác và trở thành quy luật gọi là gì?

A. Thời tiết                 B.    Khí hậu.                           C. Khí quyển.                          D. Khí tượng.

Câu 16. Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào?

A. Nhiệt đới.               B. Ôn đới.                               C. Hàn đới.                              D. Hàn đới.

Câu 17. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?

A. Quanh năm có khí hậu nóng.                                                B. Có góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ.

C. Lượng mưa trung bình năm từ 1000 mm đến 2000 mm.      D. Có gió Tín phong thổi thường xuyên.

Câu 18. Đới lạnh là khu vực có 

A. thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch ít.                 B. lượng mưa trung bình trong năm trên 1000mm

C. góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ.                          D. các mùa thể hiện rất rõ trong năm.

Câu 19. Lượng mưa trung bình năm ở đới lạnh thường dưới 

A. 200 mm.                    B. 500 mm.               C. 1000 mm.                          D. 1500 mm.

Câu 20.Thường xuyên thổi ở khu vực đới ôn hòa là gió

A. Tín phong.                 B. Đông cực            C. Tây ôn đới.                         D. Mậu dịch

2
15 tháng 3 2022

Câu 1. Dựa vào công dụng, các khoáng sản được phân thành 

A. 2 loại.                       B. 3 loại.                                C. 4 loại.                                 D. 5 loại.

Câu. 2. Khoáng sản là 

A. các loại khoáng vật và đá ở trong lòng đất.

B. sự lắng đọng tự nhiên của các khoáng vật.

C. sự tích tụ tự nhiên những khoáng vật và đá có ích được khai thác và sử dụng

D. sự kết hợp các loại khoáng vật tạo thành đá.

Câu. 3. Đặc điểm nào sau đây không đúng với núi và độ cao của núi?

A. Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.

B. Sườn núi càng thoải thì đường chân núi biểu hiện càng rõ.

C. Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển.

D. Chỗ tiếp giáp giữa núi và mặt đất bằng phẳng ở xung quanh là chân núi.

Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với núi trẻ?

A. Thường cao hoặc rất cao.   B. Thung lũng rộng.    C. Có hình dáng lởm chởm.    D. Đỉnh nhọn, sườn dốc.

Câu 5. Vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng được gọi là 

A. bán bình nguyên                 B. trung du.                 C. châu thổ.                 D. bình nguyên.

Câu. 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?

A. Là dạng địa hình nhô cao.                         B. Độ cao tương đối thường không quá 200m

C. Có đỉnh tròn, sườn dốc.                             D. Thường tập trung thành vùng.

Câu 7. Các cao nguyên Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh,... thuộc vùng nào ở nước ta ?

A. Đông Nam Bộ.                   B. Tây Nguyên.          C Bắc Trung Bộ.         D. Trung du và miền núi Bắc Bộ

Câu 8. Tác động của yếu tố ngoại lực nào hình thành các đồng bằng châu thổ và thung lũng?

A. Dòng nước.                        B. Nhiệt độ.                 C. Gió.                        D. Thủy triều.

Câu 9. Trong các thành phần của không khí, chiếm tỉ trọng lớn nhất là

A. khí cácbonic.                      B. khí nitơ.                  C. khí oxi.                                           D. các khí khác

Câu 10. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng 

A. 12 km.                                B. 14 km.                   C. 16 km.                                            D. 18 km.

Câu 11. Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào khoảng thời gian nào?

A. 12 giờ.                                B. 13 giờ.                    C. 14 giờ.                                            D. 15 giờ

Câu 12. Luôn luôn có sự chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng là tầng

A đối lưu.                                B. bình lưu.                 C. Tầng cao của khí quyển                 D. giữa các tầng

Câu 13. Lớp ôdôn trong tầng bình lưu có tác dụng 

A. phản hồi sóng vô tuyến điện từ mặt đất truyền lên.

B. sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng.

C. ngăn tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.

D. làm cho nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao.

Câu 14.Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?

A. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm.

B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm.

C. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi chậm hơn nước.

D. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.

Câu.15. Sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một nơi, trong một thời gian dài, từ năm này qua năm khác và trở thành quy luật gọi là gì?

A. Thời tiết                 B.    Khí hậu.                           C. Khí quyển.                          D. Khí tượng.

Câu 16. Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào?

A. Nhiệt đới.               B. Ôn đới.                               C. Hàn đới.                              D. Hàn đới.

Câu 17. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?

A. Quanh năm có khí hậu nóng.                                                B. Có góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ.

C. Lượng mưa trung bình năm từ 1000 mm đến 2000 mm.      D. Có gió Tín phong thổi thường xuyên.

Câu 18. Đới lạnh là khu vực có 

A. thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch ít.                 B. lượng mưa trung bình trong năm trên 1000mm

C. góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ.                          D. các mùa thể hiện rất rõ trong năm.

Câu 19. Lượng mưa trung bình năm ở đới lạnh thường dưới 

A. 200 mm.                    B. 500 mm.               C. 1000 mm.                          D. 1500 mm.

Câu 20.Thường xuyên thổi ở khu vực đới ôn hòa là gió

A. Tín phong.                 B. Đông cực            C. Tây ôn đới.                         D. Mậu dịch

9 tháng 3 2016

Dựa vào công dụng người ta chia khoáng sản thành ba loại :

-Năng lượng : than đá, dầu mỏ,...

-Kim loại : 

+Kịm loại đen : sắt, mangan

+Kim loại màu : vàng, bạc,...

Phi kim loại : thạch anh, kim cương, đá vôi

23 tháng 2 2017

Dựa vào công dụng ,người ta chia khoáng sản ra làm 3 loại :

+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu)

Vd : than đá ,than bùn ,dầu mỏ ,khí đốt...

+ Khoáng sản kim loại

Vd : đồng, chì , kẽm, bôxit ,sắt...

+ Khoáng sản phi kim loại

Vd : muối mỏ ,apatit ,kim cương ,đá vôi...

1 tháng 6 2017

- Khoáng sản đá vôi: Tạo nên danh lam thắng cảnh, núi đá vôi, hang động đá vôi đẹp.

-Khoáng sản thiếc: phục vụ cho việc công nghiệp chế biến

Địa phương em có khoảng sản bô xít, cát, sỏi, muối mỏ,...

16 tháng 6 2020

- Một số khoáng sản là :

+ Khí đốt : thuộc nhóm KHOÁNG SẢN NĂNG LƯỢNG , công dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất

+ Kim cương : thuộc nhóm KHOÁNG SẢN PHI KIM LOẠI , công dụng được mọi người tạo ra những sản phẩm đẹp nhờ chúng như : nhẫn kim cương , vòng kim cương , ... Ngoài ra chúng còn được mang ra xuất khẩu với các nước khác

+ Sắt : thuộc nhóm KHOÁNG SẢN KIM LOẠI ( KIM LOẠI ĐEN ) , chúng được ngưởi ta làm ra các sản phẩm đẹp nhờ nó như : ray tàu , ...

- Một số khoáng sản ở địa phương em là :

+ Đồng : kim loại này được người dân trong vùng rùng rất nhiều , khoáng sản này đóng góp cho mọi người rất nhiều công dụng như : làm dây điện . ( Điện là thứ đang rất cần thiết cho thế giới ngày nay )

+ Than đá : Được dùng cũng phổ biến . Họ dùng để đốt lên làm lửa sưởi ấm vào mùa đông , tạo ra lửa để phục vụ cho công việc nấu ăn

9 tháng 12 2023

Giải thích:

Để nêu tên và nơi phân bố các loại đất và khoáng sản trong tỉnh Quảng Nam, ta có thể tham khảo lược đồ tự nhiên của tỉnh này. Lược đồ tự nhiên tỉnh Quảng Nam cho chúng ta thông tin về địa hình, đất đai và tài nguyên tự nhiên của tỉnh.

 

Lời giải:

Theo lược đồ tự nhiên tỉnh Quảng Nam, các loại đất và khoáng sản phân bố như sau:

 

1. Đất phèn: Đất phèn phân bố chủ yếu ở các huyện miền núi phía Tây của tỉnh như Nam Giang, Tây Giang, Đông Giang, Phước Sơn, Hiệp Đức và Thăng Bình.

 

2. Đất phù sa: Đất phù sa phân bố ở các vùng ven biển và sông ngòi của tỉnh như Hội An, Tam Kỳ, Điện Bàn, Duy Xuyên và Quế Sơn.

 

3. Đất đỏ: Đất đỏ phân bố rải rác trên khắp tỉnh Quảng Nam, nhưng chủ yếu tập trung ở các huyện miền núi phía Đông như Nông Sơn, Đại Lộc, Đông Giang và Phước Sơn.

 

4. Đất sét: Đất sét phân bố ở các vùng sông ngòi và vùng ven biển của tỉnh như Tam Kỳ, Điện Bàn, Duy Xuyên và Quế Sơn.

 

Về khoáng sản, tỉnh Quảng Nam có nhiều loại khoáng sản như đá granit, đá vôi, đá cuội, đá cẩm thạch, đá bazan, đá cẩm thạch

26 tháng 3 2021

Than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xit…

13 tháng 5 2021

Trả lời :

- Đá vôi: được sử dụng để sản xuất sơn, có thamhf phần trong xi-măng, làm phấn viết bảng, thuốc bổ sung can-xi,...

- Than đá: làm vật liệu lọc nước, làm bút chì, làm nghệ thuật, dùng để đốt trong công nghiệp,...

- Dầu mỏ: được dùng trong mĩ phẩm, sáp màu, kẹo cao su, dược phẩm,..