Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khao:
-Nhà ở có vai trò:
+ Là nơi trú ngụ của con người, bảo vệ con người khỏi ảnh hưởng xấu của thiên nhiên.
+ Đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của các thành viện trong gia đình.
-Kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam là: Nhà ba gian truyền thống; nhà riêng lẻ, một hay nhiều tầng, mái ngói hoặc bê tông, xung quanh nhà thường có sân, vườn; nhà liền kề; nhà chung cư; nhà biệt thự; nhà sản, nhà nổi,..
Tham khảo:
1. Các vai trò của nhà ở là: là nơi nấu ăn, sinh hoạt, ngủ nghỉ, vệ sinh, thư giãn...
2.
Kiểu nhà ở nông thôn: xây chủ yếu bằng vật liệu tự nhiên (lá, gỗ, tre, nứa...) và gạch, ngói. Không ngăn thành phòng, ngoài nhà chính có thêm nhà phụ gọi là nhà bếp.
Kiểu nhà ở đô thị: xây chủ yếu bằng gạch, xi măng, bê tông, thép... Bên trong chia thành phòng nhỏ, có nhiều tầng, nội thất hiện đại.
Kiểu nhà ở khu vực đặc thù: nhà nổi trên mặt nước, nhà sàn ở vùng núi.
Vai trò nhà ở là nơi nghỉ ngơi của con người ,là nơi tránh những ảnh hưởng tai họa xấu ập đến.những kiến trúc nhà ỏ vn là nhà thành thị,nhà sàn,nhà nông thôn
1. Đặc điểm một số kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt Nam
Kiểu nhà ở nông thôn: xây chủ yếu bằng vật liệu tự nhiên (lá, gỗ, tre, nứa...) và gạch, ngói. Không ngăn thành phòng, ngoài nhà chính có thêm nhà phụ gọi là nhà bếp.Kiểu nhà ở đô thị: xây chủ yếu bằng gạch, xi măng, bê tông, thép... Bên trong chia thành phòng nhỏ, có nhiều tầng, nội thất hiện đại.Kiểu nhà ở khu vực đặc thù: nhà nổi trên mặt nước, nhà sàn ở vùng núi.TK
Kiểu nhà ở nông thôn: xây chủ yếu bằng vật liệu tự nhiên (lá, gỗ, tre, nứa...) và gạch, ngói. Không ngăn thành phòng, ngoài nhà chính có thêm nhà phụ gọi là nhà bếp.Kiểu nhà ở đô thị: xây chủ yếu bằng gạch, xi măng, bê tông, thép... Bên trong chia thành phòng nhỏ, có nhiều tầng, nội thất hiện đại.Kiểu nhà ở khu vực đặc thù: nhà nổi trên mặt nước, nhà sàn ở vùng núi.1: Nhà ở là nơi trú ngụ của con người, bảo vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên
2: - Nhà ở có cấu tạo gồm 3 phần:
+ Phần móng nhà:
+ Thân nhà:
+ Mái nhà
3: - Nhà ở nông thôn:
Nhà ở thành thị
Nhà ở chung cư
Nhà sàn
...
4: Kiến trúc ngôi nhà. Được thiết kế đẹp mắt gồm nhiều khu vực nhà ở khác nhau và có đầy đủ tiện nghi. Xung quanh ngôi nhà có thêm bể cá, vườn hoa và rau củ sạch để phục vụ cho gia đình....
5: gạch, xi măng, cát, đá, sắt, thép...
Chúc bạn thi tốt
1-Vật liệu xây dựng là bất kỳ vật liệu nào được sử dụng cho mục đích xây dựng cho các tòa nhà và công trình. Các nguyên liệu đến từ tự nhiên, chẳng hạn như đất, đá, cát và gỗ,....
Ngoài các nguyên liệu tự nhiên, nhiều sản phẩm nhân tạo được sử dụng cho xây dựng cũng được gọi là vật liệu xây dựng như
gạch, ống nước, cống xi măng, cốt thép,.
2-
Thử tưởng tượng sẽ tuyệt vời thế nào nếu bạn có thể mở cổng hay cửa đón khách ngay cả khi đang ở văn phòng hay ngồi trong nhà. Và thay vì phải đi lòng vòng mới có thể quan sát hết xung quanh, thì nay, bạn chỉ cần một chiếc điện thoại, có kết nối internet.
Tình trạng ngôi nhà luôn được cập nhật chi tiết qua hình ảnh trực quan trên app điều khiển. Bạn dễ dàng kiểm soát mọi thiết bị mọi lúc, mọi nơi và chỉ bằng một chạm.
Hơn thế nữa, hệ thống an ninh nhà thông minh sẽ giúp bạn phát hiện những chuyển động bất thường xung quanh và trong nhà mình. Nhờ đó, bạn có thể đảm bảo an toàn ngôi nhà trước những xâm phạm bất chính. Đồng thời, bạn có thể giám sát được bé yêu hay thú cưng có đang gặp nguy hiểm tiếp xúc ở các điểm nhạy cảm như cửa sổ, cửa ra vào.
- Điều khiển bật tắt đèn qua smartphone: Việc này giúp chúng ta có thể kiểm tra hệ thống chiếu sáng của nhà mình bất kỳ nơi đâu, khi đi làm, du lịch… Hay cả khi bạn đang ở nhà, sẽ không phải mất thời gian bật cả chục cái công tắc đèn nữa, chỉ cần một cái chạm nhẹ trên điện thoại toàn bộ đèn sẽ được bật / tắt trong tích tắc.
- Điều chỉnh độ sáng của đèn chùm, đèn ngủ: Đối với nhiều ngôi nhà, đèn được sử dụng như một món đồ trang trí. Và với công tắc thông thường ta chỉ đơn giản là bật / tắt đèn, nhưng với công tắc điện thông minh ngoài việc bật / tắt tại bất cứ nơi nào, chủ nhà còn có thể điều chỉnh được độ sáng của đèn cho phù hợp với từng hoàn cảnh.
Điều hòa thông thường với giải pháp cho điều hòa thông minh:
Ngôi nhà thông minh cần có một hệ thống điều hòa lý tưởng, giúp cho bầu không gian trong nhà luôn được điều chỉnh một cách phù hợp từ nhiệt độ phòng đến chất lượng không khí, mọi thứ được kiểm soát một cách thông minh nhất
Hệ thống điều hòa không khí trong nhà thông minh bao gồm 2 phần: Hệ thống điều hòa thông thường và bộ điều khiển tự động.
- Bộ điều hòa không khí thông thường (bạn có thể tùy chọn theo diện tích phòng của mình).
- Hệ thống điều khiển tự động bao gồm các mô tơ và công tắc điện. Bộ điều khiển tự động hoạt động dựa trên khả năng kết nối không dây và khả năng đồng bộ hóa với các thiết bị di động (smartphone và máy tính bảng).
3-
- Khóa và mở cửa tự động.
- Kiểm soát hệ thống đèn, điều hòa, nóng lạnh, thiết bị điện từ mọi nơi.
- Tiết kiệm tiền từ hóa đơn tiền điện hàng tháng.
- Kiểm soát giám sát hệ thống an ninh.
- Tạo ra môi trường sống thoải mái trong sạch ý nghĩa hơn.
- Giao tiếp bằng giọng nói với thiết bị
4-
- Kiểu nhà ở nông thôn: xây chủ yếu bằng vật liệu tự nhiên (lá, gỗ, tre, nứa...) và gạch, ngói. Không ngăn thành phòng, ngoài nhà chính có thêm nhà phụ gọi là nhà bếp.
- Kiểu nhà ở đô thị: xây chủ yếu bằng gạch, xi măng, bê tông, thép... Bên trong chia thành phòng nhỏ, có nhiều tầng, nội thất hiện đại.
- Kiểu nhà ở khu vực đặc thù: nhà nổi trên mặt nước, nhà sàn ở vùng núi.
câu 5 hơi khó,mik chưa bt,bn có thể lên google tìm tiếp
Việt Nam có nhiều kiến trúc nhà đặc trưng phản ánh sự đa dạng văn hóa và lịch sử của đất nước. Dưới đây là một số kiến trúc nhà đặc trưng ở Việt Nam:
1. Nhà rông: Là kiểu nhà truyền thống của người dân tộc Jarai và Bahnar ở Tây Nguyên. Nhà rông có kích thước lớn, được xây dựng bằng gỗ, có mái bằng lá nứa và được sử dụng cho các hoạt động cộng đồng.
2. Nhà gỗ cổ truyền: Là kiểu nhà truyền thống của người Việt, được xây dựng bằng gỗ và có kiến trúc độc đáo. Nhà gỗ cổ truyền thường có mái chữ nhật hoặc mái ngói, được trang trí với các họa tiết truyền thống và được sử dụng cho các hoạt động gia đình.
3. Nhà nổi: Là kiểu nhà truyền thống của người dân sống ven sông, ven hồ ở miền Đồng Bằng Sông Cửu Long. Nhà nổi được xây dựng trên cọc gỗ, có mái bằng lá nứa và được thiết kế để chống ngập nước.
4. Nhà cổ Hội An: Là kiểu nhà truyền thống của thành phố cổ Hội An. Nhà cổ Hội An có kiến trúc pha trộn giữa kiểu nhà gỗ và kiểu nhà đá, với các hình thức và họa tiết trang trí độc đáo.
5. Nhà rường: Là kiểu nhà truyền thống của người dân tộc Tày, Nùng ở miền núi phía Bắc Việt Nam. Nhà rường có kiến trúc độc đáo với mái bằng lá nứa, được xây dựng bằng gỗ và có hình dáng dài, hẹp.
Đây chỉ là một số ví dụ về kiến trúc nhà đặc trưng ở Việt Nam. Còn rất nhiều kiểu nhà khác phản ánh sự đa dạng văn hóa và địa lý của đất nước.
Kiến trúc nhà đặc trưng của Việt Nam gồm có kiến trúc nhà cổ và nhà hiện đại.
Tham Khảo:
Kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam là: Nhà ba gian truyền thống; nhà riêng lẻ, một hay nhiều tầng, mái ngói hoặc bê tông, xung quanh nhà thường có sân, vườn; nhà liền kề; nhà chung cư; nhà biệt thự; nhà sản, nhà nổi,..
tham khảo:
Kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam là: Nhà ba gian truyền thống; nhà riêng lẻ, một hay nhiều tầng, mái ngói hoặc bê tông, xung quanh nhà thường có sân, vườn; nhà liền kề; nhà chung cư; nhà biệt thự; nhà sản, nhà nổi,..