K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2018
STT Tên thực vật Cơ quan sinh dưỡng Cơ quan sinh sản Thuộc nhóm thực vật
1 Tảo không có Sinh sản sinh dưỡng hoặc hữu tính Thực vật bậc thấp
2 Rêu

Rễ giả, thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn và chưa có rễ chính thức ( rễ giả có chức năng hút nước)

Rêu sinh sản bằng bào tử . Sự phát triển : Cây rêu trưởng thành - túi bào tử - bào tử - cây rêu con . Trước khi hình thành túi bào tử , ở ngọn các cây rêu có cơ quan sinh sản hữu tính riêng biệt chứa các tế bào sinh dục đực ( tinh trùng) và cái ( trứng), sau quá trình thụ tinh mới phát triển thành túi bào tử chứ các bào tử. Rêu cùng với những thực vật đã có thân , rễ , lá phát triển hợp thành nhóm thực vật bậc cao.
3 Cây đậu ( cây xanh có hoa) Rễ , thân , lá Hoa, quả hạt
11 tháng 2 2018
STT Tên thực vật Cơ quan sinh dưỡng Cơ quan sinh sản Thuộc nhóm thực vật
1 Tảo không có Sinh sản sinh dưỡng hoặc hữu tính Thực vật bậc thấp
2 Rêu

Rễ giả, thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn và chưa có rễ chính thức ( rễ giả có chức năng hút nước)

Rêu sinh sản bằng bào tử . Sự phát triển : Cây rêu trưởng thành - túi bào tử - bào tử - cây rêu con . Trước khi hình thành túi bào tử , ở ngọn các cây rêu có cơ quan sinh sản hữu tính riêng biệt chứa các tế bào sinh dục đực ( tinh trùng) và cái ( trứng), sau quá trình thụ tinh mới phát triển thành túi bào tử chứ các bào tử. Rêu cùng với những thực vật đã có thân , rễ , lá phát triển hợp thành nhóm thực vật bậc cao.
3 Cây đậu ( cây xanh có hoa) Rễ , thân , lá Hoa, quả hạt Thực vật bậc cao
9 tháng 2 2017

oh khó quá tagianroi

27 tháng 10 2016


Bn tham khải ở đây nhé : http://loptruong.com/bai-12-bien-dang-cua-re-40-3147.html

29 tháng 8 2016

Trả lời:

STT

(1)

Tên sinh vật (2)

Nơi sống (3)

    Có ích (4)

Có hại

(5)

1

Cây lúa

Trên đất

Cây lương thực

 

        2

Con bò

Trên đất

Lấy sức kéo,

 

 

 

 

lấy thịt, sữa

 

3

Cây hổng

Trên đất

Cây ăn quả

 

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

4

Cây lá han

Trên đất

 

Lá có chất độc gây ngứa cho người và động vật.

5

Con đỉa

Dưới

nước

 

Hút máu người và động vật.

6

Con chuột

Trên đất

 

Phá hoại các dụng cụ gia đình, phá mùa màng và truyền bệnh

 
30 tháng 8 2016

to cung lop 6 ne

7 tháng 5 2016

Bài 53:Tham quan thiên nhiên.Làm bảng sau:STTTên cây thường gọiMôi trường sống(địa hình ,đất đai ,nắng gió,độ ẩm,...Đặc điểm hình thái của cây(thân,lá,hoa,quả)Nơi mọcNhóm thực vậtNhận Xét1      2      3       Giúp mk với bài này

mình chịu

mình lấy điểm 1 tiết thực hành.  

8 tháng 5 2016
STTTên cây thường gọiMôi trường sống(địa hình ,đất đai ,nắng gió,độ ẩm,...Đặc điểm hình thái của cây(thân,lá,hoa,quả)

Nơi mọc 

Nhóm thực vậtNhận xét
1      
2      
3      

 

15 tháng 9 2016

Hãy liệt kê 5 loại rễ cây mà em đã quan sat được vào bảng sau

STT          Tên cây                  Rễ cọc                     Rễ Chùm

1      Nha đam ( lô hội )                                                X

2      Lúa                                                                        X  

3   Bàng                                    X

4   Phượng                               X

5   Riềng                                    X

Chúc bạn học tốthihi

 

10 tháng 1 2018

1. Cây nhãn: rễ cọc

2. Cây thì là: rễ cọc

3. Cây rau cải: rễ chùm

4. Cây su hào: rễ chùm

5. Cây hành lá: rễ chùm

11 tháng 10 2016

 - Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng.

-- Thân cây có nhiệm vụ vận chuyển dưỡng chất từ rễ cây lên nhánh, lá. 
- Lá thu thập ánh sáng, năng lượng, điều chỉnh nhiệt độ, trao đổi khí, nơi dự trữ nước. 

2 tháng 11 2016
STTTên câyLoại thân biến dạngVai trò đối với câyCông dụng đới với người
1Củ su hàoThân củChứa chất dự trữLàm thực phẩm
2Củ khoai tâyThân củChứa chất dự trữLàm thực phẩm
3Củ gừngThân rễChứa chất dự trữLàm thuốc, thực phẩm
4Củ khoai langThân rễChứa chất dự trữLà thục phẩm, thuốc

 

2 tháng 11 2016

thank you Phạm Thị Huệ H24 HOC24

from Đức Nhật Huỳnh

2 tháng 9 2016

1.Con ong: Sống ở mọi nơi.Công dụng : lấy mật.Tác hại : đốt người

2.Con hổ :Sống ở rừng.Công dụng : Lấy cao,lấy da.Tác hại : ăn thịt người

3.Con gấu.Sống ở mọi nơi.Công dụng : Lấy mật.tác hại:ăn thịt người

STT

Tên sinh vật

Nơi sống

Công dụng

Tác hại

1

Cua

Dưới nước

Thực phẩm

2

Ốc biêu vàng

Dưới nước

Phá hoại mùa màng

26 tháng 8 2016

STT

(1)

Tên sinh vật (2)

Nơi sống (3)

    Có ích (4)

Có hại

(5)

1

Cây lúa

Trên đất

Cây lương thực

 

        2

Con bò

Trên đất

Lấy sức kéo,

 

 

 

 

lấy thịt, sữa

 

3

Cây hổng

Trên đất

Cây ăn quả

 

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

4

Cây lá han

Trên đất

 

Lá có chất độc gây ngứa cho người và động vật.

5

Con đỉa

Dưới

nước

 

Hút máu người và động vật.

6

Con chuột

Trên đất

 

Phá hoại các dụng cụ gia đình, phá mùa màng và truyền bệnh

26 tháng 8 2016
STTTên sinh vậtNơi sốngCông dụngTác hại
1Cây lúaTrên đấtLàm lương thựcKhông có
2Con đỉaDưới nướcKhông cóHút máu người và động vật
3Con bòTrên đấtLấy sức kéo, lấy thịt, lấy sữaKhông có
4Cây lá hanTrên đấtKhông cóLá có chất độc gây ngứa cho người và động vật.