Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Châu Âu có 4 kiểu khí hậu:
- Ôn đới lục địa chiếm diện tích nhiều nhất.
- Ôn đới hải dương chiếm diện tích thứ hai.
- Khí hậu địa trung hải chiếm diện tích thứ ba.
- Khí hậu hàn đới chiếm diện tích thứ tư.
Châu Âu có 3 kiểu khí hậu(hay còn gọi là môi trường): Môi trường ôn đới hải dương phân bố ở Tây Âu, Môi trường ôn đới lục địa phân bố ở Đông Âu, Môi trường Địa Trung Hải phân bố ở Nam Âu.
Đặc điểm:
MT ôn đới hải dương: ôn hoà mưa nhiều, sông ngòi nhiều nước quanh năm, phát triển rừng cây lá rộng
MT ôn đới lục địa: biên độ nhiệt trong năm cao, mùa hạ nóng, mùa đông lạnh, lượng mưa giảm.
sông ngòi đóng băng về mùa đông. Rừng lá kim và thảo nguyên chiếm phần lớn diện tích.
MT Địa Trung Hải: mưa tập trung vào mùa thu đông, mùa hạ nóng khô, sông ngòi ngắn và dốc, rừng lá cứng xanh quanh năm.
* MT ôn đới lục địa chiếm diện tích lớn nhất.
- Các kiểu khí hậu :
+ Khí hậu xích đạo.
+ Khí hậu cận xích đạo.
+ Khí hậu nhiệt đới: nhiệt đới khô và nhiệt đới ẩm.
+ Khí hậu núi cao.
+ Khí hậu cận nhiệt đới: cận nhiệt đới địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa và cận nhiệt đới hải dương.
+ Khí hậu ôn đới: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.
- Các kiểu khí hậu có mối quan hệ với sự phân bố địa hình :
+ Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới.
+ Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông).
• Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương.
• Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa.
Câu hỏi của Châu Phạm - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến
Câu hỏi của can thi ly - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến
_Tham khảo hai câu này nhé_
PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM
|
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Năm học: 2014 -2015 Môn: Địa lí lớp 7 (Thời gian làm bài: 45 phút) |
ĐỀ BÀI
Câu 1 : (3,0 điểm)
Trình bày đặc điểm ngành công nghiệp Bắc Mĩ?
Câu 2: (3,5 điểm)
Tại sao ở châu Đại Dương: các đảo và quần đảo có khí hậu nóng, ẩm và điều hòa nhưng đại bộ phận lục địa Ô-xtrây-li-a lại khô hạn?
Câu 3: (3,5 điểm)
Dựa vào 2 biểu đồ nhiệt đồ và lượng mưa sau: So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt và lượng mưa giữa khí hậu ôn đới lục địa và ôn đới hải dương?
Đáp án đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 7
Câu 1 : (3,0 điểm)
- Nền công nghiệp hiện đại, phát triển cao. (0,75đ)
- Trình độ phát triển công nghiệp của 3 nước khác nhau. (0,75đ)
- Các ngành công nghiệp chế biến chiếm ưu thế. (0,75đ)
- Hoa Kì là nước có nền công nghiệp đứng đầu thế giới, đặc biệt là các ngành công nghiệp mũi nhọn: sản xuât máy móc tự động, điện tử, hàng không, vũ trụ…được chú trọng phát triển. (0,75đ)
Câu 2: (3,5 điểm)
- Ở các đảo và quần đảo: khí hậu nóng, ẩm và mưa nhiều vì:
- Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn. (0,5đ)
- Nằm ở vị trí xích đạo và nhiệt đới ẩm. (0,5đ)
- Chịu ảnh hưởng của các dòng biển nóng Bắc và Nam xích đạo. (0,5đ)
- Ở phần lớn lục địa Ô-xtrây-li-a lại khô hạn vì:
- Có nhiều hoang mạc, sa mạc. (0,5đ)
- Nằm trong vùng áp cao chí tuyến, không khí ổn định, khó gây mưa. (0,5đ)
- Núi cao ở phía đông chắn gió từ biển thổi vào. (0,5đ)
- Phía tây có dòng biển lạnh tây Ô-xtrây-lia. (0,5đ)
Câu 3: (3,5 điểm)
Ôn đới lục địa |
Ôn đới hải dương |
Nhận xét |
|
Nhiệt độ |
- Tháng nóng nhất 200 C - Tháng lạnh nhất - 120 C |
- Tháng nóng nhất 180 C - Tháng lạnh nhất 80 C |
Khí hậu ôn đới đại dương ấm hơn khí hậu ôn đới lục địa |
Lượng mưa |
- Tổng lượng mưa 443 mm. - Mùa mưa (tháng 5 - tháng 10) - Mùa mưa ít (tháng 11-tháng 4 năm sau). |
-Tổng lượng mưa 820 mm. - Mùa mưa (tháng 10 - tháng 1) - Mùa mưa ít (tháng 2-tháng 9). |
Khí hậu ôn đới hải dương ẩm hơn khí hậu ôn đới lục địa |
Mỗi ý đúng đạt 0,25đ. Riêng nhận xét đạt 0,5đ.
Lưu ý: Học sinh có thể trả lời như đáp án hoặc có ý như đáp án nhưng không cần phải giống nguyên văn cũng đạt điểm tối đa. Nếu học sinh trả lời chưa đủ ý tuỳ vào mức độ đạt GV cho điểm phù hợp.
Chị em thi trúng đề này nên chị cứ thử làm nhé!
Đề mạng đấy!
– Có gần đủ các kiểu khí hậu trên thế giới do đặc điểm của vị trí và địa hình khu vực.
– Khí hậu phân hoá theo chiều từ Bắc -> Nam, từ Đông -> Tây, từ thấp -> cao.
- Nhiệt độ cao quanh năm (nhiệt độ trung bình trên 20 độ C), trong năm có một thời kỳ khô hạn (tháng 3 đến tháng 9). Càng gần chí tuyến, thời kỳ khô hạn càng kéo dài, biên độ càng lớn.
- Lượng mưa trung bình: 500 - 1500 mm (chủ yếu tập trung vào mùa hạ).
- Thiên nhiên thay đổi theo mùa: Lượng mưa và thời gian khô hạn ảnh hưởng đến thực vật, con người, thiên nhiên Xa-van, đồng cỏ cao là nét tiêu biểu cho môi trường nhiệt đới.
có lẽ là cái này chăng
Tớ chỉ biết rút ra nhận xét thôi còn vẽ biể đồ thì chịu, sorry nhe :3
* Về ngông nghiệp:
- Pa- pua Niu Ghi- nê là nước có cơ cấu nông nghiệp cao nhất
- Va- nu- a- tu là nước có cơ cấu nông nghiệp tương đối
- Ô- xtray-li -a và Niu Di- len có cơ cấu nông nghiệp thấp
* Về công nghiệp:
- Pa- pua Niu Ghi- nê là nước có cơ cấu công nghiệp cao nhất
- Va- nu- a- tu là nước có cơ cấu công nghiệp thấp
* Về dịch vụ:
- Va- nu- a- tu và Ô- xtraya- li-a có cơ cấu dịch vụ rất cao
- Niu Di-len và Pa- pua Niu- ghi- nê có cơ cấu dịch vụ ổn định
=> Kinh tế châu Đại Dương phát triển rất không đều
Ở bắc mĩ chia ra làm mấy khu vực địa hình :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo. Là miền núi già cổ thấp hướng Đông Bắc - Tây Nam.Dãy A-pa-lat giàu khoáng sản: dầu mỏ, sắt, …
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam. Đồng bằng trung tâm rộng lớn hình lòng máng ; cao phía bắc và tây bắc, thấp dần phía nam và đông nam ; do hệ thống sông Mit-xu-ri – Mi-xi-xi-pi bồi đắp. Hệ thống hồ chứa nước ngọt có giá trị kinh tế cao :
Hồ Hurôn
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ. Là hệ thống núi cao bậc nhất của thế giới, có độ cao TB 3000 – 4000 m, dài 9000 km theo hướng B – N . Gồm nhiều dãy núi chạy song song xen kẽ cao nguyên và sơn nguyên .Có nhiều khoáng sản quí : đồng, vàng, uranium …
Địa hình của Bắc Mĩ có cấu trúc khá đơn giản :
- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.
+) Mùa mưa: tháng 5 - 10; có gió mùa hạ mát, gây mưa.
+ Mùa khô: tháng 11 - 4 (năm sau); có gió mùa đông lạnh khô.
+)Nhiệt độ trung bình trên 20-độ-C.
+)Mưa trung bình trên 1000mm.
+)Thời tiết diễn biến thất thường: hạn hán, lũ lụt...
+)Nhịp điệu mùa ảnh hưởng sâu sắc đến cảnh vật thiên nhiên và đời sống con người.
+)Thảm thực vật đa dạng: rừng rậm, đồng cỏ cao nhiệt đới, rừng vụng lá vào mùa khô, rừng ngập mặn...
+)Động vật trên cạn dưới nước đều phong phú.
+)Là nơi trồng cây công nghiệp và lương thực.
+)Là nơi tập trung đông dân trên thế giới.
Chúc bạn học tốt !
Sự khác nhau về đặc điểm tự nhiên của các khu vực Bắc Mĩ ?
Ai trả lời được mk cảm ơn người ế nhìu !!
Bài này ạ