K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2017

 Cả "kẻ chạy đi" và "người chạy lại" đều là những người đã mắc phải lỗi lầm. Nhưng "kẻ chạy đi" là những người không biết hối hận, vẫn tiếp tục phạm lỗi dù đã đc nhắc nhở nhiều lần. Còn "người chạy lại" là những người đã nhận ra đc lỗi của mình và quyết tâm khắc phục, sữa chữa. Chúng ta cần có thái độ khoan dung, độ lượng với những "người chạy lại" và kiên quyết, dứt khoát tẩy chay với những "kẻ chạy đi". Đó chính là truyền thông đạo đức của cha ông ta truyền lại.

 chúc bạn học tốt

13 tháng 12 2018

 Cả "kẻ chạy đi" và "người chạy lại" đều là những người đã mắc phải lỗi lầm. Nhưng "kẻ chạy đi" là những người không biết hối hận, vẫn tiếp tục phạm lỗi dù đã đc nhắc nhở nhiều lần. Còn "người chạy lại" là những người đã nhận ra đc lỗi của mình và quyết tâm khắc phục, sữa chữa. Chúng ta cần có thái độ khoan dung, độ lượng với những "người chạy lại" và kiên quyết, dứt khoát tẩy chay với những "kẻ chạy đi". Đó chính là truyền thông đạo đức của cha ông ta truyền lại.

13 tháng 12 2018

Cả "kẻ chạy đi" và "người chạy lại" đều là những người đã mắc phải lỗi lầm. Nhưng "kẻ chạy đi" là những người không biết hối hận, vẫn tiếp tục phạm lỗi dù đã đc nhắc nhở nhiều lần. Còn "người chạy lại" là những người đã nhận ra đc lỗi của mình và quyết tâm khắc phục, sữa chữa. Chúng ta cần có thái độ khoan dung, độ lượng với những "người chạy lại" và kiên quyết, dứt khoát tẩy chay với những "kẻ chạy đi". Đó chính là truyền thông đạo đức của cha ông ta truyền lại.

10 tháng 9 2019

Chỗ in đậm ấy là chạy tới

~k mik nha~

14 tháng 11 2016

Các câu sau có mắc lỗi sử dụng quan hệ từ không?nếu sai sửa lại cho hợp lí

a, Thúy Kiều là một kẻ yếu đuối thì Từ Hải là kẻ hùng mạnh

- Lỗi sai : Thiếu quan hệ từ

- Sửa : Thêm quan hệ từ

- Viết lại : Nếu Thúy Kiều là một kẻ yếu đuối thì Từ Hải là kẻ hùng mạnh

b, buổi sáng mẹ tôi dậy thổi cơm mà cha tôi và tôi đi đánh răng rửa mặt

- Lỗi sai : Thừa quan hệ từ

- Sửa : Bỏ quan hệ từ '' mà ''

- Viết lại : Buổi sáng mẹ tôi dậy thổi cơm, cha tôi và tôi đi đánh răng rửa mặt

Bài làm

Trong câu: 

" Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh."

- Câu trên có thể hiểu theo hai nghĩa. Đó là nghĩa đen và nghĩa bóng.

- Mọi người thường hiểu theo nghĩa đen nhất. Vì câu trên, nói lên vẻ đẹp, oai phong, anh dũng của phụ nữ Việt Nam.

# Chúc bạn học tốt #

3 tháng 12 2018

2 nghĩa. nghĩa thứ 1: giặc đến nhà , đàn bà đánh giặc

             nghĩa thứ 2: giặc đến nhà , giặc đánh đàn bà

20 tháng 10 2016

Nhật Thực: Nhật ở đây nghĩa là mặt trời

Hàng trang:Hành ở đây nghĩa là đi

Trọng dụng:Trọng ở đây nghĩa là cho là ý nghĩa cần đánh giá cao

Khinh thường :Khinh ở đây nghĩa là xem thường,không coi trọng

Danh tiếng : Danh ở đây nghĩa là có tiếng tăm

Thành thị:Thành ở đây nghĩa là thành phố

Thập niên:Thập ở đây nghĩa là năm

6 tháng 9 2021

https://lazi.vn/edu/exercise/viet-doan-van-nghi-luan-khoang-12-cau-trinh-bay-suy-nghi-cua-em-ve-suc-lan-toa-cua-nhung-dieu

H/t

23 tháng 6 2021

Gạch chân dưới câu rút gọn có trong bài ca dao sau:

Đồn rằng quan tướng có danh 

Cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai. 

Ban khen rằng: "Ấy mới tài", 

Ban cho cái áo với hai đồng tiền. 

Đánh giặc thì chạy trước tiên, 

Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra 

Giặc sợ, giặc chạy về nhà, 

Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân! 

23 tháng 6 2021

Đồn rằng quan tướng có danh 

Cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai. 

Ban khen rằng: "Ấy mới tài", 

Ban cho cái áo với hai đồng tiền. 

Đánh giặc thì chạy trước tiên, 

Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra 

Giặc sợ, giặc chạy về nhà, 

Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân! 

-Những từ in đậm được rút gọn chủ ngữ

22 tháng 4 2017

Cả hai câu đều thiếu quan hệ từ, sẽ sửa:

- Đừng nên nhìn hình thức để đánh giá kẻ khác

- Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.