Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bởi vì phân bón là một loại thức ăn của cây nếu bón đúng đạm cây sẽ mau lớn nếu như bón phân có nhiều đạm hay nhiều quá mức cho phép cây sẽ bị đầu độc mà chết
Rau là một lọai cây cần nhiều nước, nếu trồng rau trên đất khô cằn, ít được tưới nước, bón phân, và vun xới thì rễ sẽ hoạt động yếu, hút được ít nước và muối khoáng.
Thiếu nước và muối khoáng sự quang hợp lá sẽ giảm, chế tạo ít chất hữu cơ, lá không thể xanh tốt.Thân, rễ, lá được cung cấp ít chất hũu cơ nên chậm lớn, cây sẽ bị còi cọc dẫn đến năng suất thu hoạch thấp.
toan la coppy nhau hết ko sai một tí naò . Thế mak cũng đòi giaỉ thích
Rau là một lọai cây cần nhiều nước, nếu trồng rau trên đất khô cằn, ít được tưới nước, bón phân, và vun xới thì rễ sẽ hoạt động yếu, hút được ít nước và muối khoáng.
Thiếu nước và muối khoáng sự quang hợp lá sẽ giảm, chế tạo ít chất hữu cơ, lá không thể xanh tốt.Thân, rễ, lá được cung cấp ít chất hũu cơ nên chậm lớn, cây sẽ bị còi cọc dẫn đến năng suất thu hoạch thấp.
Rau là loại cây có nhu cầu về nước rất cao. Nếu trồng rau trên đất khô cằn ít được tưới thì rề sẽ hoạt động yếu, hút được ít nước và muối khoáng. Thiếu nước và muối khoáng, lá cũng sẽ quang hợp kém, chỉ chế tạo được ít chất dinh dưỡng nên lá không thể xanh tốt. Các cơ quan khác như rễ thân được cung cấp ít chất dinh dưỡng cũng không thể lớn nhanh, kết quả cây còi cọc, năng suất thấp.
Rau trồng trên đất khô cằn ít được tưới bón lá thường không xanh tốt, cây chậm lớn, còi cọc, năng suất thu hoạch sẽ thấp vì:
+ Đất khô cằn, ít được tưới bón sẽ ít nước và chất dinh dưỡng, rễ không thể lấy được nước và muối khoáng cho cây.
+ Cây không có nước và khoáng sẽ không thể tự tổng hợp chất dinh dưỡng để phát triển do đó cây sẽ còi cọc, chậm lớn, cho năng suất thấp.
+ Lá cây không có các chất khoáng cần thiết sẽ không thể tổng hợp được diệp lục nên lá thường không xanh tốt, làm giảm hiệu suất quang hợp, không tạo được đủ chất dinh dưỡng cần thiết.
- rau là một loại cây cần nhiều nước, nếu trồng cây trên đất khô cằn, ít được tưới nước, bón phân và vun xới thì rễ sẽ hoạt động yếu, hút được ít nước và muối khoáng
- thiếu nước và muối khoáng sự quang hợp của lá sẽ giảm, chế tạo được ít chất hữu cơ, lá không thể xanh tốt. Thân, rễ, lá được cung cấp ít chất hữu cơ nên chậm lớn, cây sẽ bị còi cọc dẫn đến năng suất thu nhập thấp
Rau trồng trên đất khô cằn ít được tưới bón lá thường không xanh tốt, cây chậm lớn, còi cọc, năng suất thu hoạch sẽ thấp vì:
+ Đất khô cằn, ít được tưới bón sẽ ít nước và chất dinh dưỡng, rễ không thể lấy được nước và muối khoáng cho cây.
+ Cây không có nước và khoáng sẽ không thể tự tổng hợp chất dinh dưỡng để phát triển do đó cây sẽ còi cọc, chậm lớn, cho năng suất thấp.
+ Lá cây không có đủ nước và các chất khoáng cần thiết sẽ không thể tổng hợp được diệp lục nên lá thường không xanh tốt, quang hợp giảm, không tạo được đủ chất dinh dưỡng cần thiết → cây còi cọc và năng suất thấp.
- Khi trồng các loại cây họ đậu thường không bón nhiều phân đạm vì rễ của chúng có chứa 1 loài vi khuẩn cộng sinh có khả năng cố định đạm, tạo ra đạm từ N2 ở không khí, do đó không cần bón nhiều phân đạm
Trên các chân đất bạc màu, nghèo dinh dưỡng nếu không bón phân đạm thì hệ vi sinh vật công sinh nốt sần phát triển kém vì vậy năng suất sẽ rất kém. Thiếu đạm, thân lá có màu xanh vàng, lá nhỏ, khả năng vươn cao, đâm cành kém.
1.- Cây có hoa có 2 loại cơ quan:
+Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...
+Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt thực hiện chức năng sinh sản của cây
2.- Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phủ hợp với chức năng của nó
- Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng
- Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây
3.- Rau là loại cây có nhu cầu về nước rất cao
- Nếu trồng rau trên đất khô cằn ít được tưới thì rễ sẽ hoạt động yếu, hút được ít nước và muối khoáng. Thiếu nước và mk, lá cũng sẽ quang hợp kém, chỉ chế tạo đc ít chất dinh dưỡng nên lá không thể xanh tốt
- Các cơ quan khác như rễ thân đc cung cấp ít chất dinh dưỡng cũng không thể lớn nhanh, kết quả cây còi cọc, năng suất thấp
hihi k bt có đúg k nữa
Theo em ý kiến đó là sai hoàn toàn .
- Đầu tiên là nếu chỉ bón nhiều \(kali\) không bón thêm các loại phân khác thì cây rễ thiếu chất và còi cọc kém phát triển .
- Bón dư thừa kali có thể gây nên sự rửa trôi canxi, magiê, hạn chế sự hút canxi, magiê và đưa đến sự thiếu canxi, magiê làm giảm sinh trưởng và năng suất cây trồng.
- Gây mất cân đối dinh dưỡng cho cây bởi không bón phân không đều và dù thời điểm này của lúa cần nhiều phân nhưng cũng phải cần 1 lượng vừa đủ nếu không bón đủ hay nhiều quá đều khiến cây có thể xẽ bị sâu bệnh hoặc chết
\(\rightarrow\) Nên cần bón đủ lượng và cân đối giữa đạm - lân - kali để cây phát triển tốt trong thời điểm cây lúa đẻ nhánh.
+ Bón dư thừa kali có thể gây nên sự rửa trôi canxi, magiê, hạn chế sự hút canxi, magiê và đưa đến sự thiếu canxi, magiê làm giảm sinh trưởng và năng suất cây trồng. + Mất cân đối giữa đạm và kali hoặc giữa các chất đa lượng và chất trung vi lượng gây giảm chất lượng nhiều loại nông sản.
Bởi vì phân bón giống như thức ăn cho cây vậy, cây được bón đủ phân và dùng đúng loại, đúng lúc
-Cây trồng cần được chúng ta bón phân vì hầu hết các nguồn đất không cung cấp đủ dưỡng chất cần thiết để cây phát triển một cách tối ưu bởi khi cây ngày càng lớn hơn hoặc chỉ sau vài ba mùa vụ cây hấp thu rất nhiều khoáng chất và những yếu tố dưỡng hữu cơ khác của đất nên đất dần bạc màu đi.
-Để cung cấp đủ khoáng chất dinh dưỡng mà từng giống cây cần, không dư quá sẽ cháy lá, không ít quá cũng cháy lá...
Mặt khác, nhiều quá thì uổng phí, ít quá năng suất không cao, không đạt kết quả